K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2017

n12-n8-n4+513 = (n12-n8)-(n4-1)+512 = n8(n4-1)-(n4-1)+512 = (n4-1)(n8-1)+512 = (n4-1)2(n4+1)+512 = (n4-1)2(n4+1)+512 =

= (n-1)2(n+1)2(n2+1)2(n4+1)+512

Ta có: 512=29

Nhận thấy 512 chia hết cho 512

Xét: n=1 => (n-1)2(n+1)2(n2+1)2(n4+1)=0 => n12-n8-n4+513=512 chia hết cho 512

n>1, n lẻ => (n-1)2; (n+1)2; (n2+1)2 và (n4+1) là các số chẵn và trong đó có ít nhất 2 số chia hết cho 4 

=> (n-1)2(n+1)2(n2+1)2(n4+1) là số có dạng: (2k)5(4n)2 = 25.24.k5.n5 = 512.a chia hết cho 512

=> (n-1)2(n+1)2(n2+1)2(n4+1)+512 chia hết cho 512 

=> n12-n8-n4+513 Chia hết cho 512 với mọi n lẻ

2 tháng 8 2017

í lộn 6, 7 và 8 nha bạn

14 tháng 2 2016

bai toan nay kho quá

18 tháng 9 2019

b. Câu hỏi của Hàn Vũ Nhi - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

24 tháng 4 2020

cần rất gấp

mọi người giúp mình ha:))

mình sẽ k cho ai trả lời nhanh và đúng nhất

24 tháng 4 2020

b) \(n^3+3n^2-n-3=n\left(n^2-1\right)+3\left(n^2-1\right)=\left(n^2-1\right)\left(n+3\right)\)

Vì lẻ2=lẻ; lẻ + lẻ= chẵn; lẻ-1=chẵn; chẵn x chẵn =chẵn

=> (n2-1)(n+3) chia hết cho 48

18 tháng 9 2019

b. Câu hỏi của Hàn Vũ Nhi - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

10 tháng 7 2021

a) Ta có: A =n^12-n^8-n^4+1
=(n^8-1)(n^4-1)=(n^4+1)(n^4-1)^2
=(n^4+1)[(n^2+1)(n^2-1)]^2
=(n-1)^2*(n+1)^2*(n^2+1)^2*(n^4+1)
Ta có n-1 và n+1 là 2 số chẵn liên tiếp nên có 1 số chỉ chia hết cho 2 ,1 số chia hết cho 4 nên (n-1)(n+1) chia hết cho 8 => (n-1)^2*(n+1)^2 chia hết cho 64
Mặt khác n lẻ nên n^2+1,n^4+1 cũng là số chẵn nên (n^2+1)^2*(n^4+1) chia hết cho 2^3=8
Do đó : A chia hết cho 64*8=512

10 tháng 7 2021

Đặt A = n12 - n8 - n4 + 1 

= n8(n4 - 1) - (n4 - 1) 

= (n8 - 1)(n4 - 1) 

= (n -  1)(n + 1)(n2 + 1)(n4 + 1)(n - 1)(n + 1)(n2 + 1) 

= [(n - 1)(n + 1)(n2 + 1)]2 [(n - 1)(n + 1)(n2 + 1) + 2] 

Nếu n chắn 

=> n + 1 lẻ => Với n chẵn A không chia hết cho 512

Nếu n lẻ

Đặt n = 2k + 1

=> A = [(2k + 1 - 1)(2k + 1 + 1)(4k2 + 4k + 2)]2 [(2k + 1 - 1)(2k + 1 + 1)(4k2 + 4k + 2)  +2] 

 = [2k.2(k + 1).2(2k2 + 2k + 1)]2 . [2k.2(k  +1).2(2k2 + 2k + 1) + 2]

= [8k(k + 1)(2k2 + 2k + 1)]2 . 2[k(k + 1)(2k2 + 2k + 1) + 1]

Nhận thấy k(k + 1) \(⋮\)2

=> 8k(k + 1) \(⋮16\)

=> [8k(k + 1)(2k2 + 2k + 1) \(⋮\) 16

=>  [8k(k + 1)(2k2 + 2k + 1)]2 \(⋮16^2=256\)

mà 2[k(k + 1)(2k2 + 2k + 1) + 1] \(⋮\)2

=> [8k(k + 1)(2k2 + 2k + 1)]2 . 2[k(k + 1)(2k2 + 2k + 1) + 1] \(⋮256.2=512\) => A \(⋮512\)khi n lẻ

Bài 2: 

Vì n là số tự nhiên lẻ nên \(n=2k+1\left(k\in N\right)\)

1: 

\(n^2+4n+3\)

\(=n^2+3n+n+3\)

\(=\left(n+3\right)\left(n+1\right)\)

\(=\left(2k+1+3\right)\left(2k+1+1\right)\)

\(=\left(2k+4\right)\left(2k+2\right)\)

\(=4\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)

Vì k+1;k+2 là hai số nguyên liên tiếp 

nên \(\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮2\)

=>\(4\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮8\)

hay \(n^2+4n+3⋮8\)

2: \(n^3+3n^2-n-3\)

\(=n^2\left(n+3\right)-\left(n+3\right)\)

\(=\left(n+3\right)\left(n^2-1\right)\)

\(=\left(n+3\right)\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

\(=\left(2k+1+3\right)\left(2k+1-1\right)\left(2k+1+1\right)\)

\(=2k\left(2k+2\right)\left(2k+4\right)\)

\(=8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)

Vì k;k+1;k+2 là ba số nguyên liên tiếp

nên \(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮3!\)

=>\(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮6\)

=>\(8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮48\)

hay \(n^3+3n^2-n-3⋮48\)