K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2021

a) Ta có: A =n^12-n^8-n^4+1
=(n^8-1)(n^4-1)=(n^4+1)(n^4-1)^2
=(n^4+1)[(n^2+1)(n^2-1)]^2
=(n-1)^2*(n+1)^2*(n^2+1)^2*(n^4+1)
Ta có n-1 và n+1 là 2 số chẵn liên tiếp nên có 1 số chỉ chia hết cho 2 ,1 số chia hết cho 4 nên (n-1)(n+1) chia hết cho 8 => (n-1)^2*(n+1)^2 chia hết cho 64
Mặt khác n lẻ nên n^2+1,n^4+1 cũng là số chẵn nên (n^2+1)^2*(n^4+1) chia hết cho 2^3=8
Do đó : A chia hết cho 64*8=512

10 tháng 7 2021

Đặt A = n12 - n8 - n4 + 1 

= n8(n4 - 1) - (n4 - 1) 

= (n8 - 1)(n4 - 1) 

= (n -  1)(n + 1)(n2 + 1)(n4 + 1)(n - 1)(n + 1)(n2 + 1) 

= [(n - 1)(n + 1)(n2 + 1)]2 [(n - 1)(n + 1)(n2 + 1) + 2] 

Nếu n chắn 

=> n + 1 lẻ => Với n chẵn A không chia hết cho 512

Nếu n lẻ

Đặt n = 2k + 1

=> A = [(2k + 1 - 1)(2k + 1 + 1)(4k2 + 4k + 2)]2 [(2k + 1 - 1)(2k + 1 + 1)(4k2 + 4k + 2)  +2] 

 = [2k.2(k + 1).2(2k2 + 2k + 1)]2 . [2k.2(k  +1).2(2k2 + 2k + 1) + 2]

= [8k(k + 1)(2k2 + 2k + 1)]2 . 2[k(k + 1)(2k2 + 2k + 1) + 1]

Nhận thấy k(k + 1) \(⋮\)2

=> 8k(k + 1) \(⋮16\)

=> [8k(k + 1)(2k2 + 2k + 1) \(⋮\) 16

=>  [8k(k + 1)(2k2 + 2k + 1)]2 \(⋮16^2=256\)

mà 2[k(k + 1)(2k2 + 2k + 1) + 1] \(⋮\)2

=> [8k(k + 1)(2k2 + 2k + 1)]2 . 2[k(k + 1)(2k2 + 2k + 1) + 1] \(⋮256.2=512\) => A \(⋮512\)khi n lẻ
7 tháng 1 2016

n(n+1)(2n+1) = n(n+1)(n+2+n-1)=n(n+1)(n+2)+(n-1)(n+1)n

ba số liên tiếp chia hết cho 3

tick minh nha

 

29 tháng 1 2019

Bài 3
a) Ta có: n+3=n-1+4
    Để n+3 chia hết n-1 thì 4 phải chia hết cho n-1 hay n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}
                                                                                    => n thuộc {2;3;5;0;-1;-3}
 Vậy n thuộc {2;3;5;-1;-3}
b) Ta có 2n-1=2.(n+1)-3
    Để 2n-1 chia hết cho n+1 thì 3 phải chia hết cho n+1 hay n+1 thuộc Ư(3)={1;2;3;-1;-2;-3}
                                                                                    => n thuộc {0;1;2;-2;-3;-4}
  Vậy n thuộc {0;1;2;-2;;-3;-4}
c) Ta có 12 chia hết n,48 chia hết n => n thuộc ƯC(12;48)
       12=2^2 . 3
        48=2^4 . 3
     ƯCLN(12;48)=2^2 . 3=12
=> n thuộc ƯC(12;48}=Ư(12)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}
 Vậy..
d)Ta có n chia hết cho -6,n chia hết cho 8 => n thuộc BC(-6;8)={..;-72;-48;-24;0;24;48;72;..}
Mà -50< hoặc n và n > hoặc = 50 nên n thuộc {-48;-24;0;24;48}
Vậy..

 

10 tháng 12 2015

vì 5^n có tận cùng là 25 mà trừ 1 là 24 chia hết cho 4

c) vì 10^n=10....0(n số 0)

ta có 10...0 (n số 0) trừ 1 = 999...9(n số 9)chia hết cho 9

d)vì 10^n = 10....0(n số 0)

mà 10...0(n số 0) cộng 8 =10...8(n-1 chữ số 0) mà 1+8 =9 chia hết cho 9

a)xét n là số lẻ thì n^2 là lẻ cộng với n+1 là chẵn mà lẻ cộng chẵn = lẻ mà chia hết cho 4 là số chẵn

xét n là chẵn thì  n^2 là chẵn nhưng n+1 là lẻ mà lẻ cộng chẵn = lẻ 

10 tháng 12 2015

bn giảm đi một nửa rùi mk làm

21 tháng 2 2017

Đặt  A=n(n+2)(n+7) 

TH1: n=3k => A hiển nhiên chia hết cho 3

TH2: Nếu n=3k+1 => A=(3k+1)(3k+1+2)(3k+1+7)=(3k+1).3(k+1)(3k+8)  chia hết cho 3

TH3: Nếu k=3k+2 => A=(3k+2)(3k+2+2)(3k+2+7)=(3k+2)(3k+4).3(k+3) chia hết cho 3

Vậy A chia hết cho 3 với mọi n thuộc Z