K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2017

vô lí nếu x=2 thì đâu có lớn hơn 0

25 tháng 2 2017

\(x^2-4x+3=\left(x^2-4x+4\right)-1=\left(x-2\right)^2-1\ge-1\) chứ chưa chắc lớn hơn 0

16 tháng 10 2017

\\(A=4x^2-4x+3=4x^2-4x+1+2=\\left(2x-1\\right)^2+2>0\\left(đpcm\\right)\\)

 

28 tháng 10 2017

\(\text{Ta có : }4x^2-4x+3\\ \\ =4x^2-4x+1+2\\ \\ =\left(4x^2-4x+1\right)+2\\ \\ =\left(2x-1\right)^2+2\\ Do\left(2x-1\right)^2\ge0\forall x\\ \Rightarrow\left(2x-1\right)^2+2\ge2\forall x\\ \Rightarrow\left(2x-1\right)^2+2>0\forall x\left(đpcm\right)\)

Vậy \(4x^2-4x+3>0\forall x\)

30 tháng 6 2021

Bài 1

\(A=x^2-6x+15=x^2-2.3.x+9+6=\left(x-3\right)^2+6>0\forall x\)

\(B=4x^2+4x+7=\left(2x\right)^2+2.2.x+1+6=\left(2x+1\right)^2+6>0\forall x\)

Bài 2

\(A=-9x^2+6x-2021=-\left(9x^2-6x+2021\right)=-\left[\left(3x-1\right)^2+2020\right]=-\left(3x-1\right)^2-2020< 0\forall x\)

 

13 tháng 6 2018

1. 4x2 + 4x + 2 = (4x2 + 4x + 1) + 1 = (2x + 1)2 + 1

Có: (2x+1)2 ≥ 0 ∀x => (2x+1)2 + 1 ≥ 1 > 0 (đpcm)

3. -x2 + 4x - 5 = -(x2 - 4x + 4) - 1 = -(x - 2)^2 - 1

Có: -(x-2)^2 ≤ 0 => -(x-2)^2 -1 ≤ - 1 < 0 (đpcm)

7. (x+2)(x-5) + 15 = x2 - 3x + 5 = (x2 - 2.x.\(\dfrac{3}{2}\)+ \(\dfrac{9}{4}\)) + \(\dfrac{11}{4}\)

= ( x - \(\dfrac{3}{2}\))^2 + \(\dfrac{11}{4}\) \(\ge\dfrac{11}{4}>0\left(đpcm\right)\)

a) \(x^4-2x^3+4x^2-3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-2x^3+x^2+3x^2-3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^4-2x^3+x^2\right)+3\left(x^2-x+\frac{1}{4}\right)+\frac{5}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x\right)^2=3\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{4}=0\)

 Vì (x2 -x )\(\ge0\)với mọi x

\(\Rightarrow\left(x^2-x\right)^2+3\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{4}>0\)với mọi x

=> Phương trình trên vô nghiệm - đpcm

b) Ta có

x6+x5+x4+x3+x2+x+1=0

Nhận thấy x = 1 không là nghiệm của phương trình. Nhân cả hai vế của phương trình với x-1 được :

(x−1)(x6+x5+x4+x3+x2+x+1)=0

⇔x7−1=0

⇔x7=1

⇔x=1

(vô lí)

Điều vô lí chứng tỏ phương trình vô nghiệm.

20 tháng 6 2018

a, Ta có :

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\)

\(\Rightarrow\frac{(a+b)}{ab}\ge\frac{4}{(a+b)}\)

\(\Rightarrow(a+b)^2\ge4ab\)

\(\Rightarrow(a-b)^2\ge0(đpcm)\)

Mình để cho dấu lớn bằng để dễ hiểu nha bạn

c,Ta có : \(x^2-4x+5=(x^2-4x+4)+1=(x-2)^2+1\ge1\)

Dấu " = "xảy ra  khi : \((x-2)^2=0\Rightarrow x=x-2=0\Rightarrow x=2\)

Rồi bạn tự suy ra.Mk chắc đúng không nữa nên bạn thông cảm

Còn câu b và d bạn tự làm nhé

Chúc bạn học tốt

20 tháng 6 2018

\(a,\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b}{ab}-\frac{4}{a+b}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2+2ab+b^2-4ab}{ab\left(a+b\right)}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2-2ab+b^2}{ab\left(a+b\right)}\ge0\Leftrightarrow\frac{\left(a-b\right)^2}{ab\left(a+b\right)}\ge0\)(luôn đúng vì a>0,b>0)

dấu ''='' xảy ra khi và chỉ khi a=b

\(b,x+\frac{1}{x}\ge2\)

\(\Leftrightarrow x-2+\frac{1}{x}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-2x+1}{x}\ge0\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)^2}{x}\ge0\)(luôn đúng)

dấu''='' xảy ra khi và chỉ khi x=1

áp dụng\(x+\frac{1}{x}\ge2\)(c/m trên)  =>GTNN là 2 

dấu ''='' xay ra khi và chỉ khi x=1

\(c,\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+1\ge1\)

=> GTNN là 1 tại x=2

\(d,\frac{-\left(x^2+4x+4+6\right)}{x^2+2018}=\frac{-\left(x+2\right)-6}{x^2+2018}< 0\)

vì -(x+2 )-6 <-6

14 tháng 6 2018

2. \(-x^2+2x-2=-\left(x^2+2x+1\right)-1=-\left(x+1\right)^2-1\)

vì: \(-\left(x+1\right)^2\forall x\le0\Rightarrow-\left(x+1\right)^2-1\le-1< 0\left(đpcm\right)\)

6.

\(\left(x-2\right)\left(x-4\right)+3=x^2-6x+11=\left(x^2-6x+9\right)+2=\left(x-3\right)^2+2\)

vì: \(\left(x-3\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(x-3\right)^2+2\ge2>0\left(đpcm\right)\)

Bài 2: 

a: \(A=x^2+8x\)

\(=x^2+8x+16-16\)

\(=\left(x+4\right)^2-16\ge-16\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-4

b: \(B=-2x^2+8x-15\)

\(=-2\left(x^2-4x+\dfrac{15}{2}\right)\)

\(=-2\left(x^2-4x+4+\dfrac{7}{2}\right)\)

\(=-2\left(x-2\right)^2-7\le-7\)

Dấu '=' xảy ra khi x=2

c: \(C=x^2-4x+7\)

\(=x^2-4x+4+3\)

\(=\left(x-2\right)^2+3\ge3\)

Dấu '=' xảy ra khi x=2

e: \(E=x^2-6x+y^2-2y+12\)

\(=x^2-6x+9+y^2-2y+1+2\)

\(=\left(x-3\right)^2+\left(y-1\right)^2+2\ge2\)

Dấu '=' xảy ra khi x=3 và y=1

4 tháng 12 2017
  1. Tập xác định của hàm số

  2. 2

    Giao điểm với trục hoành (OX)

  3. 3

    Giao điểm với trục tung (OY)

  4. 4

    Giới hạn hàm số tại vô cực

  5. 5

    Khảo sát tính chẵn lẻ của hàm số

  6. 6

    Giá trị của đạo hàm

  7. 7

    Đạo hàm bằng 0 tại

  8. 8

    Hàm số tăng trên

  9. 9

    Hàm số giảm trên

  10. 10

    Giá trị nhỏ nhất của hàm số

  11. 11

    Giá trị lớn nhất của hàm số

5 tháng 12 2017

Bạn dưới đang giải theo cách làm THPT phải không? Cho mình hỏi \(\infty\)là denta à?