K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2017

gọi n-1,n,n+1 là 3 số nguyên liên tiếp

Ta có : ( n - 1 )3 + n3 + ( n + 1)3 

= n3 - 3n2  + 3n - 13 + n3 + n3 + 3n2 + 3n + 3n + 13

= 3n3 + 6n

= 3n . ( n2 + 2 )

= 3n . [ ( n2 - 1 ) + 3 ]

= 9n + 3n . ( n - 1 ) . ( n + 1 )                   ( vì n2 - 1 = ( n - 1 ) . ( n + 1 ) )

xét tích n ( n - 1 ) ( n + 1 ) là tích của 3 số nguyên liên tiếp 

\(\Rightarrow\)n . ( n + 1 ) . ( n - 1 ) \(⋮\)

\(\Rightarrow\)3n . ( n + 1 ) . ( n - 1 ) \(⋮\)9   ( 1 )

Mặt khác 9n \(⋮\)9 ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\)9n + 3n . ( n - 1 ) . ( n + 1 ) \(⋮\)

hay ( n - 1 )3  + n3 + ( n + 1 )3

Vậy  tổng lập phương của 3 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 9

11 tháng 12 2017

Gọi 3 số nguyên liên tiếp là:x-1,x,x+1

Ta có:\(\left(x-1\right)^3+x^3+\left(x+1\right)^3\)

\(=x^3-3x^2+3x-1+x^3+x^3+3x^2+3x+1\)

\(=3x^3+6x=3x^3-3x+9x=3x\left(x^2-1\right)+9x\)

\(=3x\left(x-1\right)\left(x+1\right)+9x\)

Vì \(x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\) là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên \(x\left(x-1\right)\left(x+1\right)⋮3\Rightarrow3x\left(x-1\right)\left(x+1\right)⋮9\)

Mà \(9x⋮9\) \(\Rightarrow3x\left(x-1\right)\left(x+1\right)+9x⋮9\)

\(\Rightarrowđpcm\)

6 tháng 4 2016

gọi tổng của n số lẻ liên tiếp là : (a+1) +(a+2)+....+(a+n)

                                               =a.n + (1+2+3+...+n)

                                               =a.n + A

 tính A :

A= 1+2+3+...+n=(n+1)n :2=(n+1)/2   xn   chia hết cho n

=>a.n+(n+1)/2   x n   chia hết cho n

k nha

                                        

6 tháng 4 2016

mik mới lớp 6 thui

20 tháng 9 2015

nhấn vào chữ đúng ko sẽ có sự bất ngờ

2 tháng 4 2016

help me !

2 tháng 4 2016

có k đi mình sẽ trả lời

27 tháng 5 2016

Các số nguyên tố lớn hơn 3 khi chia cho 12 thì dư 11; 7; 5 hoặc 1; mà 5 + 7 = 1 + 11 = 12 chia hết cho 12 nên nếu chia 4 số dư này thành 2 nhóm là (5; 7) và (1; 11) thì với ba số bất kì đang có khi chia cho 12 sẽ có số dư thuộc 1 trong 2 nhóm trên. (nguyên lí Dirichlet)

k nếu đúng nhé!

29 tháng 5 2016

Các số nguyên tố lớn hơn 3 khi chia cho 12 thì dư 11; 7; 5 hoặc 1; mà 5 + 7 = 1 + 11 = 12 chia hết cho 12 nên nếu chia 4 số dư này thành 2 nhóm là (5; 7) và (1; 11) thì với ba số bất kì đang có khi chia cho 12 sẽ có số dư thuộc 1 trong 2 nhóm trên. (nguyên lí Dirichlet)

30 tháng 1 2017

Gọi 5 số đó là a;b;c;d;e (a;b;c;d;e thuộc Z)

Giả sử: S1 = a

S2 = a + b

S3 = a + b + c

S4 = a + b + c + d

S5 = a + b + c + d + e

- Nếu 1 trong 5 tổng trên có 1 tổng chia hết cho 5, ta có đpcm

- Nếu trong 5 tổng trên không có tổng nào chia hết cho 5, ta chỉ còn lại 4 loại số dư khi chia cho 5. Mà có 5 tổng nên sẽ có ít nhất 2 tổng có cùng dư. Hiệu của chúng chia hết cho 5 và cũng chính là giá trị của 1 số hoặc tổng 1 số số trong 5 số a;b;c;d;e

Vậy ta có đpcm