Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta thấy:2017 không chia hết cho 5 Từ đó áp dụng tính chất nếu một số hạng trong một tổng không chia hết cho số đó =>Tổng đó không chia hết cho số đó =>Akhông chia hết cho 5
Mọi người giúp mik thì ghi đầy đủ giùm mik
mik mong rằng mikf đc k cho người nhanh nhất, chính xác nhất
thanks you
Xin lỗi nha, mik mới lớp 5 nên chỉ biết giải 2 bài còn lại. Bài 2 vì chữ số hàng chục gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị mà số đó lại chia hết cho 2 => số đó là 62 (vì số 2 ở hàng đơn vị là số duy nhất có thể nhân với 3 mà ra số cí một chữ số). Bài 3 thì:
Hàng nghìn: 4 lần chọn
Hang trăm: 3 lần chọn
Hàng chục: 2 lần chọn
Hàng đơn vị: 1 lần chọn
=> Số các số hạng có the viết được là: 4 x 3 x 2 = 24
Kết bạn với tôi đi thtl_nguyentranhuyenanh nha
Câu trả lời tôi ko biết bởi mới học lớp 5
n2 + n + 4 chia hết cho n + 1
=> n.n + n + 4 chia hết cho n + 1
=> n(n + 1) + 4 chia hết cho n + 1
Vì n(n + 1) chia hết cho n + 1 nên để n(n + 1) + 4 chia hết cho n + 1 thì 4 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(4)
=> n + 1 thuộc {1;2;4}
Ta có bảng
n + 1 | 1 | 2 | 4 |
n | 0 | 1 | 3 |
Vậy n thuộc {0;1;3}
I don't now
...............
.................
a) ta có: n -6 chia hết cho n - 2
=> n - 2 - 4 chia hết cho n - 2
mà n - 2 chia hết cho n - 2
=> 4 chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
...
rùi bn tự xét giá trị để tìm n nha
câu b;c ;ebn làm tương tự như câu a nha
d) ta có: 3n -1 chia hết cho 11 - 2n
=> 2.(3n-1) chia hết cho 11 - 2n
6n - 2 chia hết cho 11 - 2n
=> -2 + 6n chia hết cho 11 - 2n
=> 31 - 33 + 6n chia hết cho 11 - 2n
=> 31 - 3.(11-2n) chia hết cho 11 - 2n
mà 3.(11-2n) chia hết cho 11 - 2n
=> 31 chia hết cho 11 - 2n
=> 11 - 2n thuộc Ư(31)={1;-1;31;-31)
...
a,b có người làm rồi nhé
c)\(\frac{3n+2}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{5}{n-1}=3+\frac{5}{n-1}\in Z\)
=>5 chia hết n-1
=>n-1 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}
=>n thuộc {2;0;6;-4}
xét n=2k và n=2k+1
h nha
nếu n là chẵn => n(n+13) là chẵn ( vì tích đó có thừa số là chẵn)
nếu n là lẻ thì n+13 là chẵn => n(n+13) là chẵn ( vì tích đó có thừa số là chẵn)