Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi UCLN(2n + 3,3n + 4) là d
Ta có: 2n + 3 chia hết cho d => 3(2n + 3) chia hết cho d => 6n + 9 chia hết cho d
3n + 4 chia hết cho d => 2(3n + 4) chia hết cho d => 6n + 8 chia hết cho d
=> 6n + 9 - (6n + 8) chia hết cho d
=> 6n + 9 - 6n - 8 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
=> UCLN(2n + 3,3n + 4) = 1
Gọi d là ƯCLN (2n + 3 ; 3n + 4)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+3\right)⋮d\\2\left(3n+4\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow6n+9-\left(6n+8\right)⋮d\)
\(6n+9-6n-8⋮d\)
\(1\) \(⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy ƯCLN (2n + 3 ; 3n + 4) = 1
2n + 12 chia hết cho n - 1
Vì 2n + 12 chia hết cho n - 1
2(n - 1) chia hết cho n - 1
=> 2n + 12 - 2(n - 1) chia hết cho n - 1
=> 2n + 12 - 2n + 2 chia hết cho n - 1
=> 14 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(14)
=> n - 1 thuộc {1;2;4}
Ta có bảng
n - 1 | 1 | 2 | 4 |
n | 2 | 3 | 5 |
Vậy n thuộc {2;3;5}
vì (y+1) . (2x.3)=7
=>y+1 và 2x.3 \(\in\)Ư(7)={-7;-1;1;7}
vì 2x.3 \(⋮\) 3 mà -7;-1;1 và 7 không \(⋮\) 3 .
=> không tìm được cặp x,y thỏa mãn.
vậy không tìm được cặp x,y thỏa mãn.
chúc mừng năm mới, k nha.....
Ai giúp mừn vs .........HUHU
Ai tl nhanh và chính xác nhất mik sẽ k cko ng đó trong 3 câu hỏi sắp tới của mik !
Vì ( x + 23 ) . ( x - 8 ) = 0
nên ( x + 23 ) hoặc ( x - 8 ) bằng 0
x + 23 = 0 x - 8 = 0
x = 0 - 23 x = 0 + 8
x = -23 x = 8
Vậy x thuộc { -23;8}
=20^7+20^6+10^5+20^4+10^3+90^2+40+4
=1280000000+6400000+100000+16000+1000+8100+44
=1286400000+116000+9144
=1286516000+9144
=1286525144
Chuẩn ko cần phải chỉnh
( n2 + n + 4 ) chia hết cho n + 1
=>n2+n+4=n.(n+1)+4
=>n.(n+1)+4 chia hết cho n+1
=>n.(n+1) chia hết cho n+1
mà 4 chia hết cho 1;2;4
n+1 | 1 | 2 | 4 |
n | 0 | 1 | 3 |
kết luận | thỏa mãn | thỏa mãn | thỏa mãn |
=>n=0;1;3
=> tập hợp các STN n là: {0;1;3}
=> Số phần tử của tập hợp các STN n là 3 p/tử
vậy...
a) ta có: 4n-7 chia hết cho n -1
=> 4n - 4 - 3 chia hết cho n - 1
4.(n-1) - 3 chia hết cho n - 1
mà 4.(n-1) chia hết cho n - 1
=> 3 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}
...
rùi bn tự lập bảng xét giá trị nha
b) ta có: 5n -8 chia hết cho 4-n
=> 12 - 20 + 5n chia hết cho 4 -n
12 - 5.(4-n) chia hết cho 4 -n
mà 5.(4-n) chia hết cho 4 -n
=> 12 chia hết cho 4-n
=> ...
Xin lỗi nha, mik mới lớp 5 nên chỉ biết giải 2 bài còn lại. Bài 2 vì chữ số hàng chục gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị mà số đó lại chia hết cho 2 => số đó là 62 (vì số 2 ở hàng đơn vị là số duy nhất có thể nhân với 3 mà ra số cí một chữ số). Bài 3 thì:
Hàng nghìn: 4 lần chọn
Hang trăm: 3 lần chọn
Hàng chục: 2 lần chọn
Hàng đơn vị: 1 lần chọn
=> Số các số hạng có the viết được là: 4 x 3 x 2 = 24
Kết bạn với tôi đi thtl_nguyentranhuyenanh nha
Câu trả lời tôi ko biết bởi mới học lớp 5
n2 + n + 4 chia hết cho n + 1
=> n.n + n + 4 chia hết cho n + 1
=> n(n + 1) + 4 chia hết cho n + 1
Vì n(n + 1) chia hết cho n + 1 nên để n(n + 1) + 4 chia hết cho n + 1 thì 4 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(4)
=> n + 1 thuộc {1;2;4}
Ta có bảng
Vậy n thuộc {0;1;3}
Cảm ơn bn ....và bn đồng ý kb vs mik nha......