K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
NV
1
7 tháng 7 2016
Do \(n+1\)không chia hết cho 4 nên \(n=4k+r\in\left\{0;2;3\right\}\)
Ta có : \(7^4-1=2400\div100\)
Ta viết : \(7^n+2=7^{4k+r}+2=7^r\left(7^{4k}-1\right)+7^r+2\)
Vậy hai chữ số tận cùng của \(7^n+2\) cũng chính là hai chữ số tận cùng của \(7^r+2\left(r=0;2;3\right)\) nên chỉ có thể \(03;51;45\)theo tính chất 5 thì rõ ràng \(7^n+2\) không thể là số chính phương khi n không chia hết cho 4
TH
0
31 tháng 7 2018
nếu \(A⋮b\) mà \(A⋮̸b^2\)\((A\) là số nguyên tố\()\)
\(\Rightarrow A\) không là số chính phương
tương tự vì A \(⋮5\) mà \(A⋮̸25\)
vây A ko phải là số chính phương
NV
0
HG
0
Do n+1 không chia hết cho 4 nên n=4k + r \(r\in\left\{0;2;3\right\}\)
Ta có : \(7^4-1=2400:100\)
Ta viết:\(7^n+2=7^{4k+r}+2=7^r\left(7^{4k}-1\right)+7^r+2\)
Vậy hai chữ số tận cùng của 7^n+2 cũng chính là hai chữ số tận cùng của 7^r+2 (r=0;2;3) nên chỉ có thể 03,51,45 theo tính chất 5 thì rõ ràng 7^n+2 không thể là số chính phương khi n không chia hết cho 4