Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi \(ƯCLN\)\(\left(5n+3;7n+4\right)=d\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5n+3⋮d\Rightarrow7.\left(5n+3\right)⋮d\Rightarrow35n+21⋮d\\7n+4⋮d\Rightarrow5.\left(7n+4\right)⋮d\Rightarrow35n+20⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(35n+21\right)-\left(35n+20\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
\(\Rightarrow\frac{5n+3}{7n+4}\)tối giản
Xét hiệu: \(\frac{7n-1}{4}-\frac{5n+3}{12}=\frac{3.\left(7n-1\right)}{12}-\frac{5n+3}{12}\)
\(=\frac{21n-3}{12}-\frac{5n+3}{12}\)
\(=\frac{\left(21n-3\right)-\left(5n+3\right)}{12}\)
\(=\frac{21n-3-5n-3}{12}\)
\(=\frac{16n-6}{12}\)
Do 16n chia hết cho 4; 6 không chia hết cho 4 => 16n - 6 không chia hết cho 4 => \(\frac{16n-6}{12}\)không là số tự nhiên
=> 7n - 1/4 và 5n + 3/12 không đồng thời là số tự nhiên với mọi số nguyên dương n (đpcm)
Ta có: \(\dfrac{7n-1}{4}-\dfrac{5n+3}{12}\)
\(=\dfrac{3\left(7n-1\right)}{12}-\dfrac{5n+3}{12}\)
\(=\dfrac{21n-3-5n-3}{12}=\dfrac{16n-6}{12}\)
Vì \(16n⋮̸12\) và \(6⋮12\) nên \(16n-6⋮̸12\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{16n-6}{12}⋮̸12\)(đpcm)
Không có cơ sở để khẳng định 16n không chia hết cho 12 em nhé. Lấy ví dụ n = 3 chẳng hạn.