Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi d là ucln của 2 số trên
suy ra hai số trên chia hết d
suy ra n+90-n+21chia hết d
suy ra 69 cchia hết d. Loại các trường hợp ước của 69, ta có d=1
Suy ra ĐPCM
Đặt A=13a+4b => 15A=195a+60b (1)
B=15a+7b => 13B=195a+91b (2)
Gọi ƯCLN(A;B) là d
=> 13B-15A chia hết cho d
Từ (1)(2) => (195a+91b)-(195a+60b) chia hết cho d
=> 31b chia hết cho d
=> d thuộc Ư(31b)
=> d thuộc {1;31;b;31b}
Vì (A;B)=1 nên d khác b và 31b
=> d thuộc {1;31} => ĐPCM
Thấy đúng thì k cho mình nha
VÀO TRANG CÁ NHÂN CỦA E Em bức xúc lắm anh chị ạ, xl mấy anh chị vì đã gây rối Thiệt tình là ko chấp nhận nổi con nít ms 2k6 mà đã là vk là ck r ạ, bày đặt yêu xa, chưa lên đại học Đây là \'tội nhân\' https://olm.vn/thanhvien/nhu140826 và https://olm.vn/thanhvien/trungkienhy79
Nhìn bên phải, bấm vô thống kê hỏi đáp ạ, VÀO TRANG CÁ NHÂN CỦA E Em bức xúc lắm anh chị ạ, xl mấy anh chị vì đã gây rối Thiệt tình là ko chấp nhận nổi con nít ms 2k6 mà đã là vk là ck r ạ, bày đặt yêu xa, chưa lên đại học Đây là \'tội nhân\' https://olm.vn/thanhvien/nhu140826 và https://olm.vn/thanhvien/trungkienhy79
Gọi d là ƯCLN(2n+1;n+1) ( d\(\inℕ^∗\))
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2\left(n+1\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2n+2⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\left(2n+2\right)-\left(2n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
Mà d \(\inℕ^∗\Rightarrow d=1\)
Hay 2n+1;n+1 nguyên tố cùng nhau