Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi d là ƯCLN(2n+1;n+1) ( d\(\inℕ^∗\))
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2\left(n+1\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2n+2⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\left(2n+2\right)-\left(2n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
Mà d \(\inℕ^∗\Rightarrow d=1\)
Hay 2n+1;n+1 nguyên tố cùng nhau
Gọi d là ucln của 2 số trên
suy ra hai số trên chia hết d
suy ra n+90-n+21chia hết d
suy ra 69 cchia hết d. Loại các trường hợp ước của 69, ta có d=1
Suy ra ĐPCM
Đặt A=13a+4b => 15A=195a+60b (1)
B=15a+7b => 13B=195a+91b (2)
Gọi ƯCLN(A;B) là d
=> 13B-15A chia hết cho d
Từ (1)(2) => (195a+91b)-(195a+60b) chia hết cho d
=> 31b chia hết cho d
=> d thuộc Ư(31b)
=> d thuộc {1;31;b;31b}
Vì (A;B)=1 nên d khác b và 31b
=> d thuộc {1;31} => ĐPCM
Thấy đúng thì k cho mình nha
a) để A là phân số suy ra n-3 khác 0 suy ra n khác 3
b) để A thuộc Z thì n+1 phải chia hết cho n-3.
n+1=n-3+4 chia hết cho n-3 suy ra 4 phải chia hết cho n-3 suy ra n-3 thuộc Ư(4)={+-1,+-2,+-4}
n-3=1 suy ra n=4
n-3=-1 suy ra n=2
n-3=2 suy ra n = 5
n-3=-2 suy ra n=1
n-3 =4 suy ra n=7
n-3=-4 suy ra n=-1. vậy n={4,2,5,1,7,-1}
a)n=2;3;5;9;0;-1;-3;-7
b)n=1;2;3;6;-1;-2;-3;-6
c)n=1;3;9;-1;-3;-9
d)n=0;-1;-3;-4
e)n=-1;1;4;-3;-5;-8
Ta có : 2n-1 chia hết cho n + 3
=> n + 3 chia hết cho n + 3
=> 2(n+3) chia hết cho n+3
=> 2n+6 chia hết cho n+3
=> [( 2n+6)-(2n+1)] chia hết cho n+3
=> [ 2n+6-2n+1] chia hết cho n+3
=> 7 chia hết cho n+3
=> n + 3 ∊ Ư(7)
=> n+3 ∊ { -1 ; 1 ; -7 ; 7 }
Ta có bảng sau :
n+3 | -1 | 1 | -7 | 7 |
n | - 4 | -2 | - 10 | 4 |
KQ | TM | TM | TM | TM |
Vậy n ∊ { -4 ; -2 ; -10 ; 4 }