K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2023

\(\dfrac{1}{4\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot10}+...+\dfrac{1}{61\cdot64}\)

\(=\left(\dfrac{3}{4\cdot7}+\dfrac{3}{7\cdot10}+...+\dfrac{3}{61\cdot64}\right):3\)

\(=\left(\dfrac{7-4}{4\cdot7}+\dfrac{10-7}{7\cdot10}+...+\dfrac{64-61}{61\cdot64}\right):3\)

\(=\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{61}-\dfrac{1}{64}\right):3\)

\(=\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{64}\right):3\)

\(=\dfrac{15}{64}:3\)

\(=\dfrac{15}{192}=\dfrac{5}{64}\)

\(\dfrac{1}{12}=\dfrac{5}{60}\)

Vì \(64>60\) nên \(\dfrac{5}{64}< \dfrac{5}{60}\) hay \(\dfrac{1}{4\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot10}+...+\dfrac{1}{61\cdot64}< \dfrac{1}{12}\)

 

25 tháng 8 2023
Để chứng minh rằng 1/4.7 + 1/7.10 + ... + 1/61.64 < 1/12, ta sẽ sử dụng phương pháp chứng minh bằng quy nạp. Đặt S = 1/4.7 + 1/7.10 + ... + 1/61.64. Ta sẽ chứng minh rằng S < 1/12 bằng cách chứng minh S < 1/12 - 1/64. Ta có: S = 1/4.7 + 1/7.10 + ... + 1/61.64 = (1/4 - 1/7) + (1/7 - 1/10) + ... + (1/61 - 1/64) = 1/4 - 1/64. Vậy, ta có S < 1/12 - 1/64 = 8/96 - 1/96 = 7/96. Do đó, ta có 1/4.7 + 1/7.10 + ... + 1/61.64 < 7/96. Để chứng minh rằng 7/96 < 1/12, ta có: 7/96 = 7/8 * 1/12 = 7/96 < 1/8 * 1/12 = 1/96. Vậy, ta có 1/4.7 + 1/7.10 + ... + 1/61.64 < 7/96 < 1/12. Do đó, ta đã chứng minh được rằng 1/4.7 + 1/7.10 + ... + 1/61.64 < 1/12. Để chứng minh bất đẳng thức 1/4.7 + 1/7.10 + ... + 1/61.64 < 1/12, chúng ta có thể sử dụng khái niệm của dãy hội tụ. Hãy xem xét phần tử tổng quát của dãy, 1/(3n-2)(3n+1), trong đó n dao động từ 1 đến 20. Chúng ta có thể viết lại phần tử này dưới dạng (1/3)(1/(n-1/3)(n+1/3)). Bây giờ, hãy đơn giản hóa phần tử này thêm: (1/3)(1/(n-1/3)(n+1/3)) = (1/3)((n+1/3) - (n-1/3))/(n-1/3)(n+1/3) = (1/3)(2/3)/(n-1/3)(n+1/3) = 2/9(n-1/3)(n+1/3). Bây giờ, hãy viết lại dãy sử dụng dạng đơn giản này: 1/4.7 + 1/7.10 + ... + 1/61.64 = 2/9(1-1/3)(1+1/3) + 2/9(2-1/3)(2+1/3) + ... + 2/9(20-1/3)(20+1/3). Tiếp theo, chúng ta có thể thấy rằng các thành phần trong ngoặc đơn đều có dạng (n-1/3)(n+1/3), cho nên chúng ta có thể rút gọn chúng: = 2/9(2/3) + 2/9(5/3) + ... + 2/9(59/3) + 2/9(62/3). Tiếp theo, chúng ta có thể rút gọn hằng số 2/9: = (2/9)(2/3 + 5/3 + ... + 59/3 + 62/3). Cuối cùng, chúng ta có thể rút gọn tổng các phân số: = (2/9)(2/3 + 5/3 + ... + 59/3 + 62/3) = (2/9)(1/3 + 2/3 + ... + 19/3 + 20/3). Bây giờ, chúng ta có thể thấy rằng tổng các phân số này là tổng của dãy hình học có công bội là 1/3 và có 20 phần tử. = (2/9)(1/3 + 2/3 + ... + 19/3 + 20/3) = (2/9)(20/3) = 40/27. Vậy, ta có 1/4.7 + 1/7.10 + ... + 1/61.64 = 40/27 < 1/12.
27 tháng 4 2017

bài này đề sai bạn ạ: Vp=3n^3+3n^2-2n mới đúng

9 tháng 11 2016

\(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{4.7}+\frac{1}{7.10}+...+\frac{1}{n\left(n+3\right)}=\frac{2018}{6057}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}.\left(\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+...+\frac{3}{n\left(n+3\right)}\right)=\frac{2018}{6057}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{1}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+3}=\frac{2018}{6057}.3\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{n+3}=\frac{2018}{2019}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{n+3}=1-\frac{2018}{2019}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{n+3}=\frac{1}{2019}\)

\(\Rightarrow n+3=2019\)

\(\Rightarrow n=2016\)

Vậy n = 2016

 

15 tháng 5 2018

Giải:

\(S=\dfrac{1}{1.4}-\dfrac{1}{4.7}-\dfrac{1}{7.10}-...-\dfrac{1}{97.100}\)

\(\Leftrightarrow S=-\left(-\dfrac{1}{1.4}+\dfrac{1}{4.7}+\dfrac{1}{7.10}+...+\dfrac{1}{97.100}\right)\)

\(\Leftrightarrow S=-\dfrac{1}{3}\left(-\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{100}\right)\)

\(\Leftrightarrow S=-\dfrac{1}{3}\left(-\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{100}\right)\)

\(\Leftrightarrow S=-\dfrac{1}{3}\left(-\dfrac{101}{100}\right)\)

\(\Leftrightarrow S=\dfrac{101}{300}\)

Vậy ...

15 tháng 5 2018

Bạn ơi cho mình hỏi tại sao phía trước \(-\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-.....+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{100}\) lại là \(-\dfrac{1}{3}\)

24 tháng 8 2015

 

=> 3x/4+3/4.7+3/7.10+...+3/100.103=306/103(nhân cả 2 vế của đt lên 2)

=>3x/4+(1/4-1/7)+(1/7-1/10)+...+(1/100-1/103)=306/103

=>3x/4+1/4-1/103+=306/103

=>3x/4+99/412=306/103

=>3x/4=306/103-99/412=1125/412

=>x=1125/412:3/4

=>x=1125/309

( nếu thấy đúng thì tick cho mk nha

18 tháng 12 2018

ta có 3A = 3/1.4 + 3/4.7 + ... + 3/(3n-2).(3n+1)

3A = 1-1/4 + 1/4 - 1/7 +....+ 1/(3n-2) - 1/(3n+1)

3A = 1- 1/(3n+1) 

Mà 1/(3n+1) > 0 suy ra 3A < 1 suy ra A<1/3

tk giúp mình nha

15 tháng 6 2018

Bài 1a) \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{2018.2019}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+....+\dfrac{1}{2018}-\dfrac{1}{2019}\)

\(=1-\dfrac{1}{2019}=\dfrac{2018}{2019}\)

b) \(S=\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+...+\dfrac{1}{2017.2019}\)

\(2S=\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+...+\dfrac{2}{2017.2019}\)

\(2S=1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{2017}-\dfrac{1}{2019}\)

\(2S=1-\dfrac{1}{2019}=\dfrac{2018}{2019}\)

\(S=\dfrac{1009}{2019}\)

Còn lại bạn làm tương tự hết nhé .

14 tháng 12 2017

💩

14 tháng 12 2017

tự đăng tên mày lên làm j

Câu 10: Nghiệm của phương trình 2x( x + 1 ) = x2 - 1 là?A. x = - 1. B. x = ± 1.C. x = 1. D. x = 0.Câu 11: Giá trị của m để phương trình ( x + 2 )( x - m ) = 4 có nghiệm x = 2 là?A. m = 1. B. m = ± 1.C. m = 0. D. m = 2.Câu 12: Giá trị của m để phương trình x3 - x2 = x + m có nghiệm x = 0 là?A. m = 1. B. m = - 1.C. m = 0. D. m = ± 1.Câu 13: Giải phương trình: x2 - 5x + 6 = 0A. x = 3 hoặc x = 2B. x= -2 hoặc x = -3C. x = 2 hoặc x = -3D. x = -2 hoặc x = 3Câu...
Đọc tiếp

Câu 10: Nghiệm của phương trình 2x( x + 1 ) = x2 - 1 là?

A. x = - 1. B. x = ± 1.

C. x = 1. D. x = 0.

Câu 11: Giá trị của m để phương trình ( x + 2 )( x - m ) = 4 có nghiệm x = 2 là?

A. m = 1. B. m = ± 1.

C. m = 0. D. m = 2.

Câu 12: Giá trị của m để phương trình x3 - x2 = x + m có nghiệm x = 0 là?

A. m = 1. B. m = - 1.

C. m = 0. D. m = ± 1.

Câu 13: Giải phương trình: x2 - 5x + 6 = 0

A. x = 3 hoặc x = 2

B. x= -2 hoặc x = -3

C. x = 2 hoặc x = -3

D. x = -2 hoặc x = 3

Câu 14: Giải phương trình:

 

 

Câu 15: Giải phương trình: 3(x - 2) + x2 - 4 = 0

A. x = 1 hoặc x = 2

B. x = 2 hoặc x = -5

C. x = 2 hoặc x = - 3

Câu 16: Diện tích hình chữ nhật thay đổi như thế nào nếu chiều rộng tăng 4 lần, chiều dài giảm 2 lần ?

A. Diện tích không đổi.

B. Diện tích giảm 2 lần.

C. Diện tích tăng 2 lần.

D. Cả đáp án A, B, C đều sai.

Câu 17: Cho hình chữ nhật có chiều dài là 4 cm, chiều rộng là 1,5 cm. Diện tích của hình chữ nhật đó là ?

A. 5( cm ) B. 6( cm2 )

C. 6( cm ) D. 5( cm2 )

Câu 18: Cho hình vuông có độ dài cạnh hình vuông là 4 cm. Diện tích của hình vuông đó là?

A. 8( cm ). B. 16( cm )

C. 8( cm2 ) D. 16( cm2 )

Câu 19: Cho tam giác vuông, có độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là 6cm, 4cm. Diện tích của tam giác vuông đó là ?

A. 24( cm2 ) B. 14( cm2 )

C. 12( cm2 ) D. 10( cm2 )

Câu 20: Cho hình vuông có đường chéo là 6( dm ) thì diện tích là ?

A. 12( cm2 ) B. 18( cm2 )

C. 20( cm2 ) D. 24( cm2 )

Câu 21:Tam giác có độ dài cạnh đáy bằng a , độ dài đường cao là h. Khi đó diện tích tam giác được tính bằng công thức ?

A. a.h B. 1/3ah

C. 1/2ah D. 2ah

 

 

1

Câu 10: A

Câu 11: A

Câu 12: C

Câu 13: A

Câu 15: B

Câu 16: C

Câu 17: B

Câu 18: D

 

Y
5 tháng 6 2019

+ \(n\left(n+3\right)+2\) \(=n^2+3n+2\)

\(=n^2+2n+n+2=\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

\(A=\frac{1\cdot4+2}{1\cdot4}\cdot\frac{2\cdot5+2}{2\cdot5}\cdot...\cdot\frac{2019\cdot2022+2}{2019\cdot2022}\)

\(=\frac{2\cdot3}{1\cdot4}\cdot\frac{3\cdot4}{2\cdot5}\cdot...\cdot\frac{2020\cdot2021}{2019\cdot2022}\)

\(=\frac{2\cdot3\cdot..\cdot2020}{1\cdot2\cdot...\cdot2019}\cdot\frac{3\cdot4\cdot...\cdot2021}{4\cdot5\cdot...\cdot2022}\)

\(=2020\cdot\frac{3}{2022}=\frac{1010}{337}\)