Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
= > Tự sự
Câu 2. Theo em, chi tiết “một góc lớn hình tam giác” - mảnh vỡ, có ý nghĩa biểu tượng cho điều gì?
= > Cho sự khuyết điểm của mỗi người , cho những gì còn chưa được tốt và hoàn thiện của chúng ta .
Câu 3. Nêu ngắn gọn nội dung của phần trích. Hãy đặt nhan đề phù hợp cho ngữ liệu trên.
nội dung : kể về hành trình hình tròn tìm lại mảnh vỡ của bản thân để bản thân hoàn chỉnh đẹp đẽ như ban đầu , nhưng khi hoàn chỉnh rồi nó lại nhận ra mình không còn được thưởng thức những bó hoa tươi đẹp , không còn được sống như ý mình muốn nữa.
Nhan đề : Hình tròn và mảnh vỡ
Câu 4.
a. Xác định tác dụng của dấu chấm lửng trong văn bản trên.
= > nhằm tỏ ý còn nhiều sự việc ở đằng sau nữa .
b. Đặt 1 câu có sử dụng dấu chấm phẩy.
Đặt câu : Khi bạn đến tôi vẫn đón bạn dù năng hay mưa , mệt hay khỏe ; khi bạn đi tôi vẫn đợi bạn dù có lâu như thế nào.
Câu 5. Chỉ ra phép liệt kê trong văn bản trên và nêu tác dụng của nó.
chỉ ra : . Nó bắt đầu ngợi khen những bông hoa dại đang tỏa sắc bên đường, nó vui đùa cùng ánh nắng mặt trời, tâm tình cùng sâu bọ...
Tác dụng của nó : giúp đưa ra rõ ràng những điều mà hình tròn làm với thiên nhiên , động vật khi nó mất đi 1 góc của bản thân.
Câu 6. Chuyển câu chủ động sau đây thành câu bị động.
Nó bắt đầu ngợi khen những bông hoa dại đang tỏa sắc bên đường.
= > Những bông hoa dại đang tỏa sắc bên đường được nó ngợi khen.
Câu 7. Em tự làm đoạn văn nhé .
bn suốt ngày đăng lên nhờ ng giải z mà trên lớp giơ tay phát biểu đồ s ko vận động não ik :\?
Bố cục có 3 phần :
- Phần 1: Từ đầu đến...giành chiến thắng
- Phần 2: Tiếp theo đến... cùng chung một đội
- Phần 3: Đoạn còn lại
+ Văn bản đảm bảo tính mạch lạc.
- Vì văn bản được viết rõ ràng, dễ hiểu; sắp xếp các phần, các đoạn theo một trình tự nhất định.
Bố cục:
Từ đầu dến giành chiens thắng
Tiếp theo dén chung 1 đội
doạn còn lại
*Bố cục: 3 phần
Phần 1: từ đầu đến " chiến thắng"
ND:Kể lại việc Rùa và Thỏ chạy thi và Rùa đã dành chiến thắng.
Phần 2:tiếp đến" đường đua"
ND:Vì Thỏ không thể đi qua sông nên Rùa lại dành thắng lợi.
Phần 3:Còn lại
ND:Rùa và Thỏ đã trở thành đôi bạn thân và họ nghĩ ra cách làm cho cả hai người có thể thắng nhanh hơn lúc trước.
*Tính mạch lạc:
Đoạn văn đã đảm bảo tính mạch lạc rồi vì:
+ Các phần, các đoạn,các câu trong văn bản đều nói về hai nhân vật chính là Rùa và Thỏ, nó biểu hiện một chủ đề chung xuyên suốt.
+ Các phần, các đoạn,các câu trong văn bản được tiếp thao một trình tự rõ ràng hợp lí, trước sau hô ứng nhau, làm cho chủ đề liền mạch và gợi được nhiều hứng thú cho người đọc, người nghe.
Đang bực bội vì không làm được bài kiểm tra , cậu bé vùng vằng đi nhanh về nhà . Bỗng thấy trên vệ đường có quả bóng ai để quên , cậu tới ngay chỗ đó . Cậu bé đá quả bóng Rầm ! Ô cửa kính một nhà ven đường vở toang . Sợ hãi , cậu chạy một mạch khỏi nơi đó . b ) Quả bóng nằm mệt mỏi sau khi ra sân cùng cậu bé . Cả người nó lấm lem toàn bùn đất . Nó mong muốn được chợp mắt biết bao nhiêu . Hi vọng sau trận đấu mệt mỏi , cậu bé sẽ đi làm bài tập . Bóng ta có thể nghỉ ngơi một lát . Đang lim dim ngi bông . . . tuych .Quả bóng cậu bé đá . Nó đau đớn vì va vào tường rồi lăn lốc tới chỗ góc sân
Em chọn như vậy vì :+ nếu ta chọn ngược lại thì nghĩa của câu sẽ bị sai lệch ; gây khó hiểu cho người đọc
+ Cậu bé đá quả bóng là 1 câu còn quả bóng cậu bé đá thì lại là 1 cụm danh từ
a ) Đang bực bội vì không làm được bài kiểm tra , cậu bé vùng vằng đi nhanh về nhà . Bỗng thấy trên vệ đường có quả bóng ai để quên , cậu tới ngay chỗ đó . (1)Cậu bé đá quả bóng . . . . . . . . . . Rầm ! Ô cửa kính một nhà ven đường vở toang . Sợ hãi , cậu chạy một mạch khỏi nơi đó . b ) Quả bóng nằm mệt mỏi sau khi ra sân cùng cậu bé . Cả người nó lấm lem toàn bùn đất . Nó mong muốn được chợp mắt biết bao nhiêu . Hi vọng sau trận đấu mệt mỏi , cậu bé sẽ đi làm bài tập . Bóng ta có thể nghỉ ngơi một lát . Đang lim dim ngi bông . . . tuych . ( 2)Quả bóng cậu bé đá. . . . . . . . . Nó đau đớn vì va vào tường rồi lăn lốc tới chỗ góc sân
a. Thành phần phụ chú được thể hiện ở phần gạch dưới trong câu văn sau:
Kể cả những ước mơ rồ dại nhất trong lứa tuổi học trò – lứa tuổi bất ổn định nhất.
Thành phần phụ chú này có tác dụng bổ sung thể hiện rõ nhận thức tinh tế của người viết về lứa tuổi học trò:lứa tuổi bất ổn định nhất (lứa tuổi mới lớn, tâm sinh lý chưa ổn định nên có những suy nghĩ và biểu hiện không ổn định, khó đoán, nhiều khi người lớn khó lý giải một cách lô-gíc).
b. Câu “Sống một cuộc đời cũng giống như vẽ một bức tranh vậy” có biện pháp tu từ là so sánh: so sánh việc sống một cuộc đời với việc vẽ một bức tranh. Tác dụng của biện pháp này nêu lên nhận thức của người viết về đặc điểm của cuộc sống con người. Cuộc đời giống một bức tranh. Do đó mỗi người giống như một họa sĩ. Họa sĩ phải chủ động để sáng tạo nên bức tranh, con người cũng phải chủ động sống cuộc đời mà mình muốn tạo ra cho mình.
c. Nội dung của văn bản:
- Lời khuyên của tác giả Phạm Lữ Ân đối với những người trẻ tuổi: Hãy tìm ra ước mở cháy bỏng nhất trong nơi sâu thẳm của trái tim mình để tạo ra bức tranh riêng của chính đời sống mình cho dù đó là bức tranh tươi đẹp hay u ám. Hãy chủ động vẽ nên bức tranh của đời mình đừng để người khác vẽ giùm. Mỗi chúng ta có một cuộc đời không nên lãng phí nó. Đừng để người khác ăn cắp cuộc đời và luôn luôn nuôi dưỡng ước mơ của chính mình. “Còn trời đất nhưng chẳng còn tôi mãi, nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời”.
d. Theo em, lúc nào cũng phải theo đuổi ước mơ dù là ở một hoàn cảnh đầy khó khăn và nghiệt ngã. Có ai đó đã nói rằng “Nước và nắng làm cho cho cây xanh tươi, ước mơ làm cho đời người cao đẹp hơn và có ý nghĩa hơn”. Theo em, người không nuôi dưỡng ước mơ như một lò than hồng đã tắt.
giúp mik với
a. Phương thức biểu đạt: tự sự.
b. Khi lăn quá nhanh, nó để những cảm nhận cuộc sống vuột đi mà chưa kịp hình dung điều gì.
c. Trạng ngữ là: một ngày kia.
d. Liệt kê: khen ngợi những bông hoa dại, vui đùa cùng ánh mặt trời, tâm tình cùng sâu bọ