Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TH1: với n<2018 ta có :
\(2^m+2017=-\left(n-2018\right)+\left(n-2018\right)=0\)
=> Không thể xảy ra vì \(2^m+2017>0\) Vì m là số tự nhiên
TH2 : với \(n\ge2018\)
=> \(2^m+2017=n-2018+n-2018=2\left(n-2018\right)\)
Ta có : Vế trái \(2^m+2017\) là số tựi nhiên lẻ => ko chia hết cho 2
Mà Vế phải 2(n-2018) luôn chia hết cho 2
=> Vô lí . Vậy pt vô nghiệm và m,n ko tồn tại
Gọi d là ƯCLN (2n + 1; 3n + 2)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}3\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(3n+2\right)⋮d\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{matrix}\right.\)
=> (6n + 4) - (6n + 3) ⋮d
=> 6n + 4 - 6n - 3 ⋮d
=> 1 ⋮d
=> d = 1
=> ƯCLN(2n + 1; 3n + 1) = 1
Vậy hai số 2n + 1 và 3n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau.
ta có n-7 chia hết n-5
suy ra n-7= (n-5)-2
vì n-5 chia hết cho n-5 để n-7 chia hết cho n-5 thì 2 chia hết cho n-5
suy ra n-5 thuộc ước của 2
mâ Ư(2) =( 1;-1;2;-2)
suy ra n-5 thuộc ( 1;-1;-2;2)
suy ra n thuộc(6;4;7;3)
vậy......
để N \(\frac{n-7}{n-5}\)là một số ngyên
=> (n-7) chia hết cho (n-5)
mà (n-7)<(n-5)
=> không có giá trị N thỏa mãn
Đặt biểu thức là A
+, Nếu n chẵn (mà 20182017 là số chẵn) => n + 20182017 là số chẵn => A chia hết cho 2
+, Nếu n lẻ
(mà 2018 là số lẻ) => n + 2017 là số chẵn => A chia hết cho 2
Với mọi n thuộc N thì A chia hết cho 2
đợi mk xíu