Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Khi chia 1 số tự nhiên cho 2, số dư có thể là 0 hoặc 1
=> Khi chia 3 số tự nhiên bất kì cho 2 số dư bằng một trong hai số 0; 1.
=> 2 trong 3 số đó có cùng số dư => Hiệu của 2 số chia hết cho 2
b) Khi chia 1 số tự nhiên cho 5, số dư có thể là 0; 1; 2; 3; 4
=> Khi chia 6 số tự nhiên bất kì cho 5, số dư bằng1 trong 5 số 0; 1; 2; 3; 4.
=> Chắc chắn có 2 trong 6 số đó chia cho 5 có cùng số dư
=> Hiệu của chúng chia hết cho 5
Vậy...
Gửi câu trả lời của bạn
Vi 3 số không chia hết cho 3 nên sẽ có ít nhất 2 số chia cho 3 cùng số dư
Gọi ba số đó là:
3k+1;3k+2;3k+1
=>tổng 3 số đó là:
3k+1+3k+2+3k+1
Ta thấy tổng các số không chia hết cho 3 nhưng 3k+1+3k+2 chia hết cho 3(là 2 số trong tổng)(ĐPCM)
Các TH
3k+1+3k+1+3k+1
3k+1+3k+2+3k+2
3k+2+3k+2+3k+2
cũng tương tự
(Nguyên lí Đi-rích-lê: Khi cho n+1 con thỏ vào n cái chuồng thì luôn có ít nhất một chuồng có nhiều hơn 2 con)
Áp dụng nguyên lí Đi-rích-lê ta có:Khi lấy một số chia cho 109 thì có thể sẽ đc các số dư là:0,1,2,3...,107,108 (109 số dư)
Vậy khi lấy 110 số chia cho 109 sẽ có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 109.
Suy ra hiêu của chúng chia hết cho 109 (đpcm)
Giả sử chỉ có 3 số có tổng chia hết cho 4 vậy thì gọi 3 số đó là a,b,c ta có
a+b+c chia hết cho 4 và giả sử a,b,c đều lẻ vậy thì a+b+c ko chia hết cho 4 vô lí !
Vậy theo nguyên tắc dirichlet ta chỉ chọn được 4 số có tổng chia hết cho 4
Gọi 3 số tự nhiên đó là a, b, c
Ta thấy có 3 số mà chỉ có loại đó là chẵn và lẻ
=> trong 3 số a, b, c phải có 2 số cùng tính chẵn lẻ
=> tổng của chúng chia hết cho 2