Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy (2017n + 2019) và (2017n + 2018) là 2 số tự nhiên liên tiếp
Th1: (2017n + 2019) là số chẵn; (2017n + 2018) là số lẻ
=> (2017n + 2019) \(⋮\)2 ; (2017n + 2018) \(⋮̸\)2
=> (2017n + 2019) (2017n + 2018) \(⋮\)2 (Vì (2017n + 2019) \(⋮\)2)
Th2: (2017n + 2019) là số lẻ; (2017n + 2018) là số chẵn
=> (2017n + 2018) \(⋮\)2 ; (2017n + 2019) \(⋮̸\)2
=> (2017n + 2019) (2017n + 2018) \(⋮\)2 (Vì (2017n + 2018) \(⋮\)2)
Vậy ....
cho S = 1 + 2 + 2^2 + 2^3+2^4+2^5+...+2^2018+2^2019 . Chứng tỏ rằng S chia hết cho 3
giúp mik với ><
Ta có: S= 1+2+22+23+..............+22018+22019
S= (1+2+22+23)+............+(22016+22017+22018+22019)
S=1(1+2+22+23)+..........+22016(1+2+22+23)
S=1.(1+2+4+8)+.................+22016(1+2+4+8)
S=1.15+.....................+22016.15
S=15.(1+.....+22016)
S=3.5.(1+......+22016) \(⋮\) 3
Vậy S chia hết cho 3 ( đpcm).
Xét tích nếu n lẻ \(\Rightarrow2017n+2019\)là chẵn . \(2017n+2018\)là lẻ
\(\Rightarrow\left(2017n+2019\right)\left(2017n+2018\right)=\)chẵn . lẻ \(=\)chẵn
\(\Rightarrow\left(2017n+2019\right)\left(2017n+2018\right)⋮2\)
Xét tích nếu n chẵn \(\Rightarrow2017n+2019\)là lẻ . \(2017n+2018\)là chẵn
\(\Rightarrow\left(2017n+2019\right)\left(2017n+2018\right)=\)lẻ. chẵn\(=\)chẵn
\(\Rightarrow\left(2017n+2019\right)\left(2017n+2018\right)⋮2\Rightarrowđpcm\)
Nếu n là số chẵn suy ra 2017n chẵn suy ra 2017n+2018 là số chẵn suy ra (2017n+2019)(2017n+2018) chia hết cho 2
Nếu n là số lẻ suy ra 2017n lẻ suy ra 2017n+2019 chẵn suy ra (2017n+2019)(2017n+2018) chia hết cho 2