Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đây là hệ phương trình hay 2 phương trình khác nhau mà có dấu = lại ghi là các
a. Ta có: 2(x+1)=3+2x2(x+1)=3+2x
⇔2x+2=3+2x⇔0x=1⇔2x+2=3+2x⇔0x=1
Vậy phương trình vô nghiệm.
b. Ta có: 2(1−1,5x)+3x=02(1−1,5x)+3x=0
⇔2−3x+3x=0⇔2+0x=0⇔2−3x+3x=0⇔2+0x=0
Vậy phương trình vô nghiệm.
c. Vì |x|≥0|x|≥0 nên phương trình |x|=−1|x|=−1 vô nghiệm.
cứ đưa vào máy vinacal... ra nghiệm ảo thì là vô nghiệm.. hé hé hé :))))
anh ơi, vậy là sai đề hả anh, chứ đề kêu chứng minh phương trình vô nghiệm mà em thấy anh ghi x=2
Mấy ý này bản chất ko khác nhau nhé, mình làm mẫu, bạn làm tương tự mấy ý kia nhé
a, \(\left|5x\right|=x+2\)
Với \(x\ge0\)thì \(5x=x+2\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)
Với \(x< 0\)thì \(5x=-x-2\Leftrightarrow6x=-2\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)
b, \(\left|7x-3\right|-2x+6=0\Leftrightarrow\left|7x-3\right|=2x-6\)
Với \(x\ge\dfrac{3}{7}\)thì \(7x-3=2x-6\Leftrightarrow5x=-3\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{5}\)( ktm )
Với \(x< \dfrac{3}{7}\)thì \(7x-3=-2x+6\Leftrightarrow9x=9\Leftrightarrow x=1\)( ktm )
Vậy phương trình vô nghiệm
a/ ta có: 2(x+1)=3+2x
=> 2x +2 = 3+ 2x
=>2x-2x=3-2
=>0=1 (vô lí) =>đpcm
b/ 2(1-1,5x)+3x=0 =>2-3x+3x=0
=>0=-2 (vô lí ) =>đpcm
c/ vô nghiệm vì không có giá trị tuyệt đối nào mà kết quả là số âm