K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2016

Gọi ƯCLN(21n + 4 , 14n + 3 ) là d

Khi đó 21n + 4 chia hết cho d ; 14n + 3 chia hết cho d

=> 2.(21n + 4) chia hết cho d ; 3.(14n + 3) chia hết cho d

=> 42n + 8 chia heteets cho d ; 42n + 9 chia hết cho d

=> (42n + 9) - (42n + 8) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vậy ƯCLN(21n + 4 , 14n + 3 ) = 1 (đpcm)

rrxdưAsse ddgjug fcrddf3ưeesfffdd

1 tháng 5 2021

Giả sử UCLN(14n+3;21n+5)=d

14n+3 chia hết cho d nên 42n+9 chia hết cho d

21n+5 chia hết cho d nên 42n+10 chia hết cho d

vay 1 chia hết cho d, d=1

Vậy phân số tối giản

Giải:

Gọi ƯC(14n+3;21n+5)=d

⇒14n+3 ⋮ d              ⇒3.(14n+3) ⋮ d            ⇒42n+9 ⋮ d

    21n+5 ⋮ d                2.(21n+5) ⋮ d               42n+10 ⋮ d

⇒(42n+10)-(42n+9) ⋮ d

⇒   1 ⋮ d

⇒d=1

Vậy 14n+3/21n+5 là phân số tối giản.

Chúc bạn học tốt!

5 tháng 8 2015

 Gọi (14n+3,21n+4)=d (d thuộc N) 
=>14n+3,21n+4 chia hết cho d 
=>3(14n+3)-2(21n+4)=1 chia hết cho d 
=>d=1 
Vậy 14n+3 và 21n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên n

31 tháng 10 2017

mk ko bik

10 tháng 2 2019

giúp mình vs nha

13 tháng 5 2019

A=\(\frac{5^2}{1.6}+\frac{5^2}{6.11}+....+\frac{5^2}{26.31}\)

=>A=5.(\(\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+....+\frac{5}{26.31}\))

=>A=5.(\(\frac{1}{1}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{26}-\frac{1}{31}\))

=>A=5.(\(\frac{1}{1}-\frac{1}{31}\))

=>A=5.\(\frac{30}{31}\)

=>A=\(\frac{150}{31}\)

=>A>1( vì tử của A lớn hơn mẫu )

14 tháng 5 2019

a, gọi ƯCLN(14n+3;21n+5)=d

=> \(\left\{{}\begin{matrix}14n+3\\21n+5\end{matrix}\right.\)⋮d =>\(\left\{{}\begin{matrix}3\left(14n+3\right)\\2\left(21n+5\right)\end{matrix}\right.\)⋮d=>\(\left\{{}\begin{matrix}42n+9\\42n+10\end{matrix}\right.\)⋮d

=>(42n+10)-(42n+9)⋮d

=>1⋮d

=>d=1

Do ƯCLN của 14n+3 ; 21n+5 là 1

=> 2 số trên là hai số nguyên tố cùng nhau

=>hai số đó nếu chia cho nhau thì sẽ ko chia hết

=> hai số đó khi biểu diễn ở dạng phân số thì sẽ thành phân số tối giản

20 tháng 12 2018

10 tháng 12 2022

Gọi d=ƯCLN(14n+3;21n+4)

=>42n+9-42n-8 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>14n+3 và 21n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau

29 tháng 4 2018

Gọi d thuộc Ư C { 14n + 3 , 21n + 5 }

=> \(\hept{\begin{cases}14n+3⋮d\\21n+5⋮d\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}42n+9⋮d\\42n+10⋮d\end{cases}}\)=> ( 42n + 10 ) - ( 42n + 9 ) \(⋮\)d => 1 \(⋮\)d => d thuộc Ư ( 1 ) = { - 1 ; 1 }

Vậy ...