Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 3x² - 4x + 1 = 0
a = 3; b = -4; c = 1
∆ = b² - 4ac = (-4)² - 4.3.1 = 4 > 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
x₁ = (-b + √∆)/2a = [-(-4) + 2]/(2.3) = 1
x₂ = (-b - √∆)/2a = [-(-4) - 2]/(2.3) = 1/3
Vậy S = {1/3; 1}
b) -4x² + 4x + 1 = 0
a = -4; b = 4; c = 1
∆ = b² - 4ac = 4² - 4.(-4).1 = 32 > 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
x₁ = (-b + √∆)/2a = (-4 + 4√2)/[2.(-4)] = (1 - √2)/2
x₂ = (-b - √∆)/2a = (-4 - 4√2)/[2.(-4)] = (1 + √2)/2
Vậy S = {(1 - √2)/2; (1 + √2)/2}
d) x² - 8x + 2 = 0
a = 1; b = -√8; c = 2
∆ = b² - 4ac = 8 - 8 = 0
Phương trình có nghiệm kép:
x₁ = x₂ = -b/2a = √8/2 = √2
Vậy S = {√2}
e) x² - 6x + 5 = 0
a = 1; b = -6; c = 5
∆ = b² - 4ac = 36 - 20 = 16 > 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
x₁ = (-b + √∆)/2a = (6 + 4)/2 = 5
x₂ = (-b - √∆)/2a = (6 - 4)/2 = 1
Vậy S = {1; 5}
Bạn nên viết đề bằng công thức toán để mọi người dễ đọc hơn nhé (nhấn vào biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo)
a
a = 1, b = -3, c = 2
\(\Delta=b^2-4ac=\left(-3\right)^2-4.1.2=9-8=1\)
Nhẩm nghiệm:
a + b + c = 0 (1 - 3 + 2 = 0)
\(\Rightarrow x_1=1;x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{2}{1}=2\)
b
a = -2, b = 1, c = 1
\(\Delta=1^2-4.\left(-2\right).1=1+8=9\)
Nhẩm nghiệm:
a + b + c = 0 (-2 + 1 + 1 = 0)
\(\Rightarrow x_1=1;x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{1}{-2}=-\dfrac{1}{2}\)
c
a = 1, b = -4, c = 4
\(\Delta=\left(-4\right)^2-4.4=16-16=0\)
=> Phương trình có nghiệm kép.
\(x_1=x_2=-\dfrac{b}{2a}=\dfrac{-4}{2.1}=-2\)
d
a = 1, b = -1, c = 4
\(\Delta=\left(-1\right)^2-4.4=1-16=-15< 0\)
=> Phương trình vô nghiệm.
a) x² - 3x + 2 = 0
a = 1; b = -3; c = 2
∆ = b² - 4ac = (-3)² - 4.1.2 = 9 - 8 = 1 > 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
x₁ = (-b + √∆)/2a = [-(-3) + 1]/2 = 2
x₂ = (-b - √∆)/2a = [-(-3) - 1]/2 = 1
Vậy S = {1; 2}
b) -2x² + x + 1 = 0
a = -2; b = 1; c = 1
∆ = b² - 4ac = 1² - 4.(-2).1 = 9 > 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
x₁ = (-b + √∆)/2a = (-1 + 3)/[2.(-2)] = -1/2
x₂ = (-b - √∆)/2a = (-1 - 3)/[2.(-2)] = 1
Vậy S = {-1/2; 1}
c) x² - 4x + 4 = 0
a = 1; b = -4; c = 4
∆ = b² - 4ac = (-4)² - 4.1.4 = 0
Phương trình có nghiệm kép:
x₁ = x₂ = -b/2a = -(-4)/(2.1) = 2
Vậy S = {2}
d) x² - x + 4 = 0
a = 1; b = -1; c = 4
∆ = b² - 4ac = (-1)² - 4.1.4 = -15 < 0
Phương trình vô nghiệm
Thay x=1/2 vào P(x): \(a+\frac{19}{16}=0\)\(\Leftrightarrow a=\frac{-19}{16}\)
Thay x=1/2 vào Q(x):\(b+\frac{9}{16}=0\Leftrightarrow b=\frac{-9}{16}\)
Cho Q(x)=x3+ax2+bx+cQ(x)=x3+ax2+bx+c. Biết Q(1)=−15,Q(2)=−15,Q(3)=−9Q(1)=−15,Q(2)=−15,Q(3)=−9 . Tìm số dư khi chia Q(x) cho (x-4)
bạn có thể giait giup mk ko
a, \(-x^2+2x-5=-\left(x^2-2x+5\right)=-\left(x^2-2x+1+4\right)\)
\(=-\left[\left(x-1\right)^2+4\right]\)
do \(\left(x-1\right)^2\ge0=>\left(x-1\right)^2+4\ge4=>-\left[\left(x-1\right)^2+4\right]\le-4< 0\)
Vậy ko tồn tại..........
b, \(-4x^2+8x-13=-4\left(x^2-2x+\dfrac{13}{4}\right)\)
\(=-4\left[x^2-2x+1+\dfrac{9}{4}\right]=-4\left[\left(x-1\right)^2+\dfrac{9}{4}\right]\le-9< 0\)
vậy....
c, \(\dfrac{-2021}{x^2+2}\) do \(x^2+2>2=>\dfrac{-2012}{x^2+2}< -1006< 0\)
vậy,,,,,,,,,,
d, \(-3x^2+6x-4=-3\left(x^2-2x+\dfrac{4}{3}\right)=-3\left(x^2-2x+1+\dfrac{1}{3}\right)\)
\(=-3\left[\left(x-1\right)^2+\dfrac{1}{3}\right]\le-1< 0\)
vậy...
bài 1 : a) ta có : \(a=\sqrt{2}+\sqrt{7\sqrt[3]{61+46\sqrt{5}}}+1=\sqrt{2}+\sqrt{7\sqrt[3]{\left(1+2\sqrt{5}\right)^3}}+1\)
\(=\sqrt{2}+\sqrt{7+14\sqrt{5}}+1\)
ta có : \(a^4-14a^2+9=0\Leftrightarrow\left(a^2\right)-14a^2+9=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a^2=7+2\sqrt{10}\\a^2=7-2\sqrt{10}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=89+28\sqrt{10}\\a=89-28\sqrt{10}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) đề sai
sữa đề rồi mk sẽ lm .
bài 2 : a) ta có : \(a=\dfrac{\sqrt[3]{7+5\sqrt{2}}}{\sqrt{4+2\sqrt{3}}-\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt[3]{\left(\sqrt{2}+1\right)^3}}{\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}-3}=\sqrt{2}+1\)
+) ta có phương trình bật nhất thì chắc chắn không được .
+) phương trình bậc 2 : số liên hợp có tổng nguyên của nó là : \(1-\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow\) \(\left(1-\sqrt{2}\right)\left(1+\sqrt{2}\right)=1-2=-1\) và \(1-\sqrt{2}+1+\sqrt{2}=2\)
theo vi ét đảo \(\Rightarrow\) \(1+\sqrt{2}\) và \(1-\sqrt{2}\) là nghiệm của \(X^2-2X-1=0\)
b) ta có : \(3x^6+4x^5-7x^4+6x^3+6x^2+x-53\sqrt{2}\)
\(=3x^6-6x^5-3x^4+10x^5-20x^4-10x^3+16x^4-32x^3-16x^2+48x^3-96x^2-48x+118x^2+49x+58\sqrt{2}\)
\(=3x^4\left(x^2-2x-1\right)+10x^3\left(x^2-2x-1\right)+16x^2\left(x^2-2x-1\right)+48x\left(x^2-2x-1\right)+118x^2+49x+58\sqrt{2}\)
\(=118a^2+49a+58\sqrt{2}\)
\(=118\left(1+\sqrt{2}\right)^2+49\left(1+\sqrt{2}\right)+58\sqrt{2}\)
\(=118\left(3+2\sqrt{2}\right)+49+49\sqrt{2}+58\sqrt{2}\)
\(=403+343\sqrt{2}\)
x2 + 4x + 5
=> (x2 + 4x +4) +1
=> (x +2)2 + 1. (Biểu thức luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 1)
=> Pt vô no.
Mấy bài kia tương tự nha.
Với lại bài này lớp 8 giải được rồi, không cần lớp 9 giải đâu.
DÂN TOÁN CHÍN ĐÂU RỒI,TỚI GIÚP ANH EM ĐI