K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2015

ta có: E nằm giữa M và N => MN=EM+EN

F nằm giữa M và E => ME=EF+MF

=> MN=MF+EF+EN

19 tháng 4 2018

M=1/10 + 1/15 + 1/21 +....+  1/120

M=2/20 +2/30+2/42+....+2/240

M=2/4.5 + 2/5.6 + 2/6.7 +.....+ 2/15.16

M=2.(1/4.5 +......+ 1/15.16)

M=2.(1/4 -1/5 +1/5 - 1/6 +.....+ 1/15 - 1/16)

M=2.(1/4 - 1/16)

M=2.(4/16 - 1/16)

M=2. 3/16

M=6/16=3/8 

Có 1/3 = 8/24 < 9/24 = 3/8 =>1/3<M

Có 1/2 = 4/8>3/8 =>1/2 >M

=> 1/3 < M < 1/2

20 tháng 4 2018

cảm ơn bạn rất nhiều

28 tháng 2 2021

Giả sử `A=(n+1)/(n+2)` là số nguyên

`=>n+1 vdots n+2`

`=>n+2-1 vdots n+2`

`=>1 vdots n+2`

`=>n+2 in Ư(1)={1,-1}`

`=>n in {-1,-3}`

Mời bạn kiểm tra lại ạ phải thêm `n in N` hoặc `n ne {-1,-3}`

`=>` giả sử sai

`=>` A là phân số tối giản với `n in N`

số các số hạng là:

(2n-1-1):2+1=n(số)

tổng A là:

(2n-1+1)n:2=n.n=n2

=>đpcm

8 tháng 10 2015

Số số hạng là :

(2n + 1 - 1) : 2 + 1 = n + 1 (số hạng)

Do đó \(M=\frac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{\left(2n+2\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{2.\left(n+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\left(n+1\right).\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)

Vậy M là số chính phương

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 10

Lời giải:

Bổ sung điều kiện $a,b$ là số tự nhiên.

$\frac{a}{b}-\frac{a+m}{b+m}=\frac{a(b+m)-b(a+m)}{b(b+m)}$

$=\frac{m(a-b)}{b(b+m)}$

$=\frac{m}{b+m}.(\frac{a}{b}-1)>0$ do $\frac{a}{b}>1$ và $\frac{m}{b+m}>0$ với $m,b$ tự nhiên.

$\Rightarrow \frac{a}{b}> \frac{a+m}{b+m}$