K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 7 2018

Lời giải:

Ta có:

\(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{CD}=(\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{DB})+(\overrightarrow{CB}+\overrightarrow{BD})\)

\(=(\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{CB})+(\overrightarrow{DB}+\overrightarrow{BD})\)

\(=\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{CB}\)

(\(\overrightarrow{DB}; \overrightarrow{BD}\) là 2 vector đối nhau nên tổng của chúng bằng vector 0)

Ta có đpcm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 7 2018

Nguyễn cẩm Tú : bạn đọc kỹ lại bài giùm mình với, mình nghĩ là mình trình bày rất rõ ràng rồi mà. Ban đầu nó không nối đuôi nhau mà mình tách ghép để cho nó đứng gần nhau như đề bài thôi.

Còn vấn đề A,B,C,D như thế nào với nhau thì không quan trọng đâu bạn. Với bất kỳ A,B,C,D nào đó ta cũng có thể biến đổi như vậy.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 9 2020

Chưa đủ dữ kiện đề bài để chứng minh đẳng thức. Bạn xem lại đề.

16 tháng 9 2016

bài 1

a CO-OB=BA

<=.> CO = BA +OB

<=> CO=OA ( LUÔN ĐÚNG )=>ĐPCM

b AB-BC=DB

<=> AB=DB+BC

<=> AB=DC(LUÔN ĐÚNG )=> ĐPCM

Cc DA-DB=OD-OC

<=> DA+BD= OD+CO

<=> BA= CD (LUÔN ĐÚNG )=> ĐPCM

d DA-DB+DC=0

VT= DA +BD+DC

= BA+DC

Mà BA=CD(CMT)

=> VT= CD+DC=O

 

16 tháng 9 2016

BÀI 2

AC=AB+BC

BD=BA+AD

=> AC+BD= AB+BC+BA+AD=BC+AD (đpcm)

 

31 tháng 8 2019

a) Ta có: \(\overrightarrow{NC}+\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{NC}+\overrightarrow{CE}=\overrightarrow{NE}\)

Ta có: \(\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{MN}=\overrightarrow{AN}\)

Ta có: \(\overrightarrow{A\text{D}}+\overrightarrow{DE}=\overrightarrow{A\text{E}}\)

b) Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{AN}=\overrightarrow{AC}\\\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{A\text{D}}=\overrightarrow{AC}\end{matrix}\right.\)

\(\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{AN}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{A\text{D}}\)

13 tháng 10 2019

E ở đâu vậy bạn, đề k cho, bạn vẽ hình ra giúp mình nhed

31 tháng 12 2023

\(\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{BE}+\overrightarrow{CF}=\overrightarrow{AE}+\overrightarrow{BF}+\overrightarrow{CD}\)

=>\(\overrightarrow{AD}-\overrightarrow{AE}+\overrightarrow{BE}-\overrightarrow{BF}+\overrightarrow{CF}-\overrightarrow{CD}=\overrightarrow{0}\)

=>\(\overrightarrow{ED}+\overrightarrow{FE}+\overrightarrow{DF}=\overrightarrow{0}\)

=>\(\overrightarrow{FD}+\overrightarrow{DF}=\overrightarrow{0}\)

=>\(\overrightarrow{FF}=\overrightarrow{0}\)(luôn đúng)

b: \(\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}+\overrightarrow{GD}\)

\(=2\overrightarrow{GE}+2\cdot\overrightarrow{GF}\)

\(=\overrightarrow{0}\)