K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: \(\widehat{ABC}=90^0\)

=>B nằm trên đường tròn đường kính AC(1)

Ta có: \(\widehat{ADC}=90^0\)

=>D nằm trên đường tròn đường kính AC(2)

Từ (1),(2) suy ra B,D cùng nằm trên đường tròn đường kính AC

=>A,B,C,D cùng thuộc đường tròn tâm O, đường kính AC

Xét (O) có

AC là đường kính

BD là dây

Do đó: BD<AC

(3,0 điểm) 1. Mảnh đất hình chữ nhật $ABCD$ có chiều dài $AB=6$ m, chiều rộng $BC=4$ m. Người ta trồng hoa trên phần đất là nửa hình tròn đường kính $AD$ và nửa đường tròn đường kính $BC$, phần còn lại của mảnh đất để trồng cỏ. Tính diện tích phần đất trồng cỏ (phần tô đậm trong hình vẽ bên dưới, kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). 2. Cho $\left( O \right)$ và điểm $A$ nằm...
Đọc tiếp

(3,0 điểm) 1. Mảnh đất hình chữ nhật $ABCD$ có chiều dài $AB=6$ m, chiều rộng $BC=4$ m. Người ta trồng hoa trên phần đất là nửa hình tròn đường kính $AD$ và nửa đường tròn đường kính $BC$, phần còn lại của mảnh đất để trồng cỏ. Tính diện tích phần đất trồng cỏ (phần tô đậm trong hình vẽ bên dưới, kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).

loading...

2. Cho $\left( O \right)$ và điểm $A$ nằm bên ngoài đường tròn. Từ $A$ kẻ các tiếp tuyến $AB,$ $AC$ với đường tròn $\left( O \right)$ ($B,$ $C$ là các tiếp điểm). Kẻ đường kính $BD$ của đường tròn $\left( O \right)$.

a) Chứng minh $ABOC$ là tứ giác nội tiếp đường tròn và $\widehat{BDC}=\widehat{AOC}$.

b) Kẻ $CK$ vuông góc với $BD$ tại $K$. Gọi $I$ là giao điểm của $AD$ và $CK$. Chứng minh rằng $I$ là trung điểm của $CK$.

2
8 tháng 5 2022

1) Diện tích của mảnh đất hình chữ nhật ABCD là \(S_{ABCD}=AB.BC=6.4=24\left(m^2\right)\)

Diện tích của phần đất trồng hoa có dạng nửa đường tròn đường kính BC là \(S_{hoa}=\dfrac{S_{hìnhtròn}}{2}=\dfrac{\pi r^2}{2}=\dfrac{\pi.\dfrac{d^2}{4}}{2}=\dfrac{\pi.\dfrac{4^2}{4}}{2}=2\pi\left(m^2\right)\)
Vì diện tích của phần đất có dạng nửa đường tròn đường kính AD chính bằng diện tích của phần đất có dạng nửa đường tròn đường kính BC nên diện tích của phần đất để trồng cỏ bằng:

\(S_{cỏ}=S_{ABCD}-2S_{hoa}=24-2.2\pi=24-4\pi\approx11,4\left(m^2\right)\)

Vậy diện tích trồng cỏ bằng khoảng 11,4m2.

8 tháng 5 2022

a, Ta có AB ; AC lần lượt là tiếp tuyến đường tròn (O) với B;C là tiếp điểm 

Xét tứ giác ABOC có ^ACO + ^ABO = 1800

mà 2 góc này đối nhau 

Vậy tứ giác ABOC là góc nt chắn nửa đường tròn 

Ta có ^BDC = ^ABC ( cùng chắn cung BC ) 

mà ^AOC = ^ABC ( góc nt chắn cung AC của tứ giác ABOC ) 

=> ^AOC = ^BDC 

b, +) Kẻ DC cắt AB tại K 

Ta có ^DCB = 900 ( góc nt chắn nửa đường tròn ) 

=> ^BCK = 900; AB = AC ( tc tiếp tuyến cắt nhau ) 

=> AB = AC = AK 

Lại có CK vuông BD ; AB vuông BD => CK // AB 

Xét tam giác BDA có KI // AB theo hệ quả Ta lét \(\dfrac{KI}{AB}=\dfrac{DI}{AD}\)(1) 

Xét tam giác KDA có IC // AK theo hệ quả Ta lét \(\dfrac{DI}{AD}=\dfrac{IC}{AK}\)(2) 

Từ (1) ; (2) suy ra \(\dfrac{KI}{AB}=\dfrac{IC}{AK}\)mà AB = AK (cmt) 

=> KI = IC => I là trung điểm KC 

Câu 4. (3 điểm). 1) Cho tam giác $A B C$ vuông cân tại $A$ có $A B=A C=4$ cm. Kẻ đường cao $A H$ của tam giác $A B C$ và vẽ cung tròn $(A ; A H)$ cắt $A B, A C$ lần lượt tại $D, E$ (như hình vẽ). Tính diện tích phần tô màu trong hình vẽ. 2) Cho đường tròn $(O)$ và điểm $A$ nằm bên ngoài đường tròn. Từ $A$ kẻ các tiếp tuyến $A M$,  $A N$ với đường tròn $(O)$ ($M$, $N$ là các tiếp điểm). Một đường thẳng đi qua $A$ cắt...
Đọc tiếp

Câu 4. (3 điểm).

loading...

1) Cho tam giác $A B C$ vuông cân tại $A$ có $A B=A C=4$ cm. Kẻ đường cao $A H$ của tam giác $A B C$ và vẽ cung tròn $(A ; A H)$ cắt $A B, A C$ lần lượt tại $D, E$ (như hình vẽ). Tính diện tích phần tô màu trong hình vẽ.

2) Cho đường tròn $(O)$ và điểm $A$ nằm bên ngoài đường tròn. Từ $A$ kẻ các tiếp tuyến $A M$,  $A N$ với đường tròn $(O)$ ($M$, $N$ là các tiếp điểm). Một đường thẳng đi qua $A$ cắt đường tròn $(O)$ tại hai điểm $P$, $Q$ sao cho $P$ nằm giữa $A$ và $Q$, dây cung $P Q$ không đi qua tâm $O$. Gọi $I$ là trung điểm của đoạn $P Q$, $J$ là giao điểm của hai đường thẳng $A Q$ và $M N$. Chứng minh rằng:

a) Năm điểm $A, \, M, \, O, \, I, \, N$ cùng nằm trên một đường tròn và $\widehat{J I M}=\widehat{J I N}$.

b) Tam giác $A M P$ đồng dạng với tam giác $A Q M$ và $A P . A Q=A I . A J$.

0
1 tháng 12 2023

nui

15 tháng 12 2023

1) Xét △ABH vuông tại H có:

      \(\sin\widehat{ABH}=\dfrac{AH}{AB}\)(tỉ số lượng giác)

 ⇒ \(AB=\dfrac{AH}{\sin\widehat{ABH}}=\dfrac{2,1}{\sin28^o}\approx4,5\left(m\right)\)

Vậy độ dài của mặt cầu trượt khoảng 4,5m.

2) 

loading... 

a) Xét △AMB có: A, M, B ∈ (O) (gt)

                              AB là đường kính của (O) (gt)

  ⇒ △AMB vuông tại M(ĐL về sự xác định của đường tròn)

   Xét △AMB vuông tại M có: O là trung điểm AB(gt)

                                                  OH // AM (⊥ MB)

  ⇒ OH là đường trung bình của △AMB

  ⇒ H là trung điểm của MB (t/c)(đpcm)

  Xét △NMB có: H là trung điểm của MB(cmt)

                         NH ⊥ MB(do N ∈ OH ⊥ MB)

  ⇒ NH là đường trung tuyến đồng thời cũng là đường cao trong △NMB

  ⇒ △NMB cân tại N(t/c △ cân)

  ⇒ NM = NB(t/c △ cân)

  Xét △NMO và △NBO có:

      ON chung

      NM = NB(cmt)

      OM = OB(= R)

  ⇒ △NMO = △NBO (c.c.c)

  ⇒ \(\widehat{NMO}=\widehat{NBO}=90^o\)

  ⇒ NM ⊥ MO

  Mà OM = R

  ⇒ MN là tiếp tuyến của đường tròn (O; R) (đpcm)

b) Xét △MAB và △HBN có: 

     \(\widehat{AMB}=\widehat{BHN}=90^o\)

     \(\widehat{MBA}=\widehat{HNB}\) (do cùng phụ với \(\widehat{NOB}\))

 ⇒ △MAB ∼ △HBN (g.g)(đpcm)

 

 

7 tháng 9 2021

ngu

13 tháng 6 2018

Bài 1:

O B D A C

Xét △ABD vuông tại A, trung tuyến AO

=> OA = OB = OD

Tương tự:

OC = OB = OD

Do đó OA = OB = OC = OD

=> 4 điểm A, B, C, D cách đều điểm O

Vậy A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn.

Bài 2:

O A B C D H K I

1. Ta có: AH ⊥ CD và BK ⊥ CD (gt)

⇒ AH // BK

Xét tứ giác AHKB, có:

AH // BK (Cmt)

\(\widehat{AHK}=90^o\) (gt)

Vậy tứ giác AHKB là hình thang vuông

2. Xét hình thang AHKB, có:

OI // AH // BK (cùng vuông góc với CD)

OA = OB (gt)

Nên IH = IK (t/c đường trung bình của hình thang)

Vậy I là trung điểm của HK

3. Ta có: OI ⊥ CD => IC = ID (Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây)

Mà IH = IK (cm 2)

Do đó IH - IC = IK - ID

hay CH = DK

Vậy CH = DK

4 tháng 7 2018

Woa, cảm ơn bạn nhiều.

21 tháng 12 2023

Không có mô tả.

Không có mô tả.

Không có mô tả.

Không có mô tả.

I. Hệ thức lượng trong tam giác vuông Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH. Biết AH=12cm; BH=9cm. Tính CH; AB; AC; góc B và góc C? (số đo làm tròn đến độ) Bài 2: Cho tam giác ABC có AB=6cm; AC=8cm; BC=10cm. a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A b) Tính \(\widehat{B}\) ;\(\widehat{C}\) và đường cao AH của tam giác ABC Bài 3: Cho tam giác ABC có \(\widehat{A}\)= 90 độ; kẻ đường cao AH và trung tuyến AM; HD\(\perp\)AB; HE\(\perp\)AC biết...
Đọc tiếp

I. Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH. Biết AH=12cm; BH=9cm. Tính CH; AB; AC; góc B và góc C? (số đo làm tròn đến độ)

Bài 2: Cho tam giác ABC có AB=6cm; AC=8cm; BC=10cm.

a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A

b) Tính \(\widehat{B}\) ;\(\widehat{C}\) và đường cao AH của tam giác ABC

Bài 3: Cho tam giác ABC có \(\widehat{A}\)= 90 độ; kẻ đường cao AH và trung tuyến AM; HD\(\perp\)AB; HE\(\perp\)AC

biết HB=45cm; HC=8cm

a) Chứng minh \(\widehat{BAH}=\widehat{MAC}\)

b) Chứng minh AM vuông góc DE tại K

c) Tính độ dài AK

II. Đường tròn

Bài 1: Cho đường tròn tâm O; bán kính bằng 3cm; AB là một dây của đường tròn có độ dài 3cm; vẽ OH vuông góc AB \(\left(H\in AB\right)\). Tính:

a) Số đo các góc của tam giác OAB

b) Độ dài của đoạn OH

Bài 3: Cho đường tròn (O); điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Gọi M là trung điểm của AO. Vẽ đường tròn (M; MO) cắt đường tròn (O) tại B và C. Chứng minh rằng AB và AC là các tiếp tuyến của đường tròn (O).

Bài 3: Cho tam giác ABC có AB=3cm; AC=4cm; BC=5cm. VẼ đường tròn (B;BA). Chứng minh rằng AC là tiếp tuyến của đường tròn

1
29 tháng 11 2022

Bài 3:

Xét ΔCBA có CB^2=BA^2+AC^2

nên ΔCBA vuông tại A

Xét (B) có

AB là bán kính

AC vuông góc với BA tại A

DO đó: AC là tiếp tuyến của (B,BA)