K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2017

Ta có  trong hai số tự nhiên liện tiếp thì lúc nào cũng có một số chẵn và một số lẻ số chẵn đó sẽ chia hết cho 2 (đpcm)
b, 3 số tự nhiên liên tiếp sẽ có dangh 3k;3k+1;3k+2(với k thuộc N)
      Tích của 3 số đó là : 3k + 3k+1 +3k +2 = 3.(3k+3) chia hết cho 3( đpcm)

31 tháng 10 2017

a)Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp đó là a và b 

Do là 2 STN liên tiếp nên a hoặc b sẽ là số chẵn

=> ab chia hết cho 2

 Vậy.............................

b) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là 3k; 3k+1; 3k+2  ( k \(\in\) N)

 Mà 3k luôn chia hết cho 3

=> 3k(3k+1)(3k+2) luôn chia hết cho 3

     Vậy......................................

23 tháng 12 2018

a ) vì 2 số tự nhiên liên tiếp nhau sẽ có một số chẵn và một số lẽ ( Ví dụ : 2 và 3 _ 7 và 8_12345 và 12346 ) 

     và tích của một số chẵn và một số lẽ phải là một số chẵn ( Ví dụ : 2 x 3 = 6_ 7 x 8 = 56 ........)

     mà một số chẵn thì luôn luôn chia hết cho 2 

    suy ra : tích của hai số tự nhiên liên tiếp nhau chia hết cho 2 ( điều phài chứng minh ) 

23 tháng 12 2018

a, bởi vì trong 2 số tự nhiên liên tiếp thì chắc chắn có 1 số chẵn => chia hết cho 2.

2 tháng 10 2016

a . Ta có : Vì hai số liên tiếp chiaheets cho 2 

=> số lẻ x số chẵn sẽ chia hết cho 2

vì 1 số chẵn x bất kì số nào cũng là số chẵn

13 tháng 10 2018

Gọi 2 số nguyên liên tiếp là:  và  a+1

Tích của chúng là:  A  =  a(a+1)

  • Nếu:  a = 2k thì chia hết cho 2  
  • Nếu:  a = 2k+1 thì:  a+1 = 2k+2   chia hết cho 2  =>  A  chia hết cho 2

=>  đpcm

10 tháng 8 2023

a) Ta có: \(10^{10}=10...0\) nên \(10^{10}-1=10...0-1=99...9\)

Nên: \(10^{10}-1⋮9\)

b) Ta có: \(10^{10}=10...0\) nên: \(10^{10}+2=10...0+2=10...2\)

Mà: \(1+0+...+2=3\)

Nên: \(10^{10}+2⋮3\)

c) Gọi số chẵn đó \(a\) số chẵn tiếp theo là:\(a+2\)

Mà tổng của 2 số chẵn đó là:

\(a+a+2=2a+2=2\left(a+1\right)\) không chia hết cho 4 nên 

Tổng của 2 số chẵn liên tiêp ko chia hết cho 4

10 tháng 8 2023

d) Gọi hai số tự nhiên đó là: \(a,a+1\)

Tích của 2 số tự nhiên đó là:

\(a\left(a+1\right)=a^2+a\) 

Nếu a là số lẻ thì \(a^2\) lẻ nên \(a^2+a\) là chẳn

Nếu a là số chẵn thì \(a^2\) chẵn nên \(a^2+a\) là chẵn 

Vậy tích của hai số liên tiếp là chẵn

e) Gọi hai số đó là: \(2a,2a+2\)

Tích của hai số đó là:

\(2a\cdot\left(2a+2\right)=4a^2+4a=4a\left(a+1\right)\) 

4a(a+1) chia hết cho 8 nên

Tích của hai số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 8

2 tháng 8 2023

a, Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1 và n+2

Tổng chúng: n+(n+1)+(n+2)= 3n+3\(⋮\) 3 \(\forall n\in N\) (đpcm)

b, Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2; n+3

Tổng chúng: \(n+\left(n+1\right)+\left(n+2\right)+\left(n+3\right)=4n+6⋮̸4\forall n\in N\left(Vì:4n⋮4;6⋮̸4\right)\left(đpcm\right)\)

 

2 tháng 8 2023

c, Hai số tự nhiên liên tiếp là k và k+1

Tích chúng: k(k+1) . Nếu k chẵn thì k+1 lẻ => Tích chẵn, chia hết cho 2

Nếu k lẻ thì k+1 chẵn => Tích chẵn, chia hết cho 2

(ĐPCM)

d, Ba số tự nhiên liên tiếp là m;m+1 và m+2

Tích chúng: m(m+1)(m+2) 

+) TH1: Nếu m chia hết cho 3 => Tích 3 số chia hết cho 3

+) TH2: Nếu m chia 3 dư 1 => m+2 chia hết cho 3 => Tích 3 số chia hết cho 3

+) TH3: Nếu m chia 3 dư 2 => m+1 chia hết cho 3 => Tích 3 số chia hết cho 3

=> Kết luận: Tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3 (đpcm)

 

5 tháng 10 2016


Chia n thành  2 loại : Số chẵn (2k) ; Số lẻ (2k + 1) 

Rồi thế vô 

5 tháng 10 2016

tích hai số t ự nhiên liên tieeos trong đó có 1 số chẵn số lẻ suy ra chẵn nhân lẻ =chẵn (dpcm)
 

24 tháng 2 2017

18 tháng 7 2018

a, Vì trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chẵn nên tích 2 số này là số chẵn

Mà số chẵn luôn chia hết cho 2

 Nên tích của 2 số tự  nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2

b,Vì trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3 nên tích 3 số này chia hết cho 3

18 tháng 7 2018

trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 2

=> tích của 2 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2 (đpcm)

vậy_

phần b tt

11 tháng 10 2015

Vì hai số liên tiếp sẽ có một số lẻ một số chẵn

=> n.(n+1)

=> n chia hết cho 2