Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1câu 2
Điều kiện của sự thụ tinh là:
+ Trứng phải rụng
+ Trứng phải gặp được tinh trùng
– Điều kiện của sự thụ thai là: Trứng đã thụ tinh phải làm tổ được trong lớp niêm mạc tử cung để phát triển thành thai.
Từ các điều kiện cần đó, có thể đề ra các nguyên tắc sau trong việc tránh thai:
+ Ngăn không cho trứng rụng
+ Ngăn không cho trứng đã rụng gặp tinh trùng
+ Ngăn không cho trứng đã thụ tinh làm tổ được trong lớp niêm mạc tử cung
câu 3
So sánh tuyến nội tiết và ngoại tiết:
Khác nhau:
Tuyến nội tiết |
Tuyến ngoại tiết |
– Không có ống dẫn, chất tiết được ngấm thẳng vào máu để tới cơ quan đích. |
– Có ống dẫn đưa chất tiết từ tuyến ra ngoài. |
– Giống nhau: cùng là các tuyến có khả năng tiết ra các chất tiết của cơ thể để thực hiện một nhiệm vụ nhất định
(Tham khảo)
Câu 1:
- Sự phối hợp hoạt động của các tế bào α và β của đảo tụy trong tuyến tụy khi lượng đường trong máu giảm hay tăng chính là để giữ cho nồng độ đường trong máu được ổn định.
- Khi lượng đường trong máu giảm (sau hoạt động mạnh hoặc đói kéo dài) không chỉ các tế bào α của đảo tụy hoạt động tiết glucagon mà còn có sự phối hợp hoạt động của cả 2 tuyến trên thận. Tuyến này tiết cooctizon để góp phần vào sự chuyển hóa lipit và prôtêin làm tăng đường huyết.
Câu 2: Các tuyến yên không chỉ điều khiển các tuyến nội tiết mà ngược lại, hoạt động của tuyến yên đã được tăng cường hay kìm hãm cũng bị sự chi phối của hoocmon do các tuyến này tiết ra. Đó là cơ chế tự điều hòa của các tuyến nội tiết nhờ các thông tin ngược.
Câu 1
Sự phối hợp hoạt động của các tế bào α và β của đảo tụy trong tuyến tụy khi lượng đường trong máu giảm hay tăng chính là để giữ cho nồng độ đường trong máu được ổn định.Khi lượng đường trong máu giảm (sau hoạt động mạnh hoặc đói kéo dài) không chỉ các tế bào α của đảo tụy hoạt động tiết glucagon mà còn có sự phối hợp hoạt động của cả 2 tuyến trên thận. Tuyến này tiết cooctizon để góp phần vào sự chuyển hóa lipit và prôtêin làm tăng đường huyết. Cơ thể là một khối thống nhất. Sự hoạt động của các cơ quan trong một hệ cũng như sự hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể đều luôn luôn thống nhất với nhau.
Phân tích bằng ví dụ:
Ví dụ: khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn ( hệ tuần hoàn ), thở nhanh và sâu ( hệ hô hấp ), mồ hôi tiết nhiều ( hệ bài tiết ), ... Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. Các cơ quan trong cơ thể có một sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng, đảm bảo tính thống nhất. Sự thống nhất đó được thực hiện nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh ( cơ chế thần kinh - hệ thần kinh ) và nhờ dòng máu chảy trong hệ tuần hoàn mang theo các hooc môn do các tuyến nội tiết tiết ra ( cơ chế thể dịch - hệ nội tiết ).
Ví dụ: khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn ( hệ tuần hoàn ), thở nhanh và sâu ( hệ hô hấp ), mồ hôi tiết nhiều ( hệ bài tiết ), ... Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. Các cơ quan trong cơ thể có một sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng, đảm bảo tính thống nhất. Sự thống nhất đó được thực hiện nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh ( cơ chế thần kinh - hệ thần kinh ) và nhờ dòng máu chảy trong hệ tuần hoàn mang theo các hooc môn do các tuyến nội tiết tiết ra ( cơ chế thể dịch - hệ nội tiết ).
- mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến 1 hay 1 số cơ quan nhất định.
- hooc môn có hoạt tính sinh hoạt cao, chỉ với 1 lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rệt.
- hooc môn ko mang tính đặc trưng cho loài.
vai trò của nó:
- duy trì tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể.
- điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường
dẫn đến các rối loạn trong hoạt động nội tiết thường dẫn đến tình trạng bệnh lí. 2. Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết - Ngoài sự kết hợp của hai tế bào và của đảo tụy trong tuyến tụy đế giúp làm ổn định lượng đường trong máu còn có sự kết hợp hoạt động của các tuyến nội tiết khác. Ví dụ: khi lượng đường trong máu giảm còn có sự phối hợp của tuyến vỏ trên thận 1. Tuyến yên - Đặc điểm: + Nằm ở vùng dưới đồi, thuộc não trung gian + Có hình nhỏ như hạt đậu trắng nằm ở nền sọ - Tuyến yên gồm: có thùy trước tuyến yên và thùy sau tuyến yên. Giữa hai thùy là thùy giữa chỉ phát triển ở trẻ nhỏ, có tác dụng đối với sự phân bố sắc tố da. - Tuyến yên là một tuyến quan trọng giữ vai trò chỉ đạo hoạt động của hầu hết các tuyến nội tiết khác và các quá trình sinh lí của cơ thể. 2. Tuyến giáp - Đặc điểm + Nằm trước sụn giáp của thanh quản + Là tuyến nội tiết lớn nhất, nặng chừng 20 – 25g + Cấu tạo gồm: nang tuyến và tế bào tiết - Hoocmon của tuyến giáp là tiroxin (TH), trong thành phần có iot. - Vai trò của hoocmon tuyến giáp + Có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất và chuyển hóa các chất trong tế bào. + Khi thiếu hoặc thừa hoocmon (iot) tuyến giáp đều gây ra các bệnh lí Tuyến tuỵ là tuyến pha nha bn