Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các tuyến yên không chỉ điều khiển các tuyến nội tiết mà ngược lại, hoạt động của tuyến yên đã được tăng cường hay kìm hãm cũng bị sự chi phối của hoocmon do các tuyến này tiết ra. Đó là cơ chế tự điều hòa của các tuyến nội tiết nhờ các thông tin ngược.
Tham khảo!
- Các hoocmôn của tuyến yên không chỉ điều khiển các tuyến nội tiết mà ngược lại, hoạt động của tuyến yên đã được tăng cường hay kìm hãm cũng bị sự chi phối của hoocmôn do các tuyến này tiết ra. Đó là cơ chế tự điều hòa của các tuyến nội tiết nhờ các thông tin ngược.
Ví dụ: Điều hòa hoạt động của tuyến giáp.
- Thùy trước tuyến yên tiết TSH kích thích tuyến giáp tiết hoocmon tiroxin.
- Khi hàm lượng tiroxin quá cao tác động lên:
+ Vùng dưới đồi dưới tác dụng của loại hoocmon thừa này, vùng dưới đồi ức chế thùy trước tuyến yên tiết TSH.
+ Hoặc tác động trực tiếp lên thùy trước tuyên yên\(\rightarrow\) ức chế tuyến yên tiết hoocmon TSH \(\rightarrow\) tuyến giáp không tiết được hoocmon tiroxin \(\rightarrow\) giảm hàm lượng hoocmon tiroxin \(\rightarrow\) hoocmon tiroxin trở về trạng thái cân bằng.
Các hoocmôn của tuyến yên không chỉ điều khiển các tuyến nội tiết mà ngược lại, hoạt động của tuyến yên đã được tăng cường hay kìm hãm cũng bị sự chi phối của hoocmôn do các tuyến này tiết ra. Đó là cơ chế tự điều hòa của các tuyến nội tiết nhờ các thông tin ngược.
Các hoocmôn của tuyến yên không chỉ điều khiển các tuyến nội tiết mà ngược lại, hoạt động của tuyến yên đã được tăng cường hay kìm hãm cũng bị sự chi phối của hoocmôn do các tuyến này tiết ra. Đó là cơ chế tự điều hòa của các tuyến nội tiết nhờ các thông tin ngược.
Các hoocmôn của tuyến yên không chỉ điều khiển các tuyến nội tiết mà ngược lại, hoạt động của tuyến yên đã được tăng cường hay kìm hãm cũng bị sự chi phối của hoocmôn do các tuyến này tiết ra. Đó là cơ chế tự điều hò
Tuyến yên tiết ra hoocmon kích thích hoạt động của các tuyến nội tiết khác, hoạt động của tuyến yên tăng cường hay kìm hãm lại chịu sự chi phối của các hoocmon do các tuyến nội tiết khác tiết ra, đó là cơ chế tự điều hòa nhờ các thông tin ngược.
* Điều hòa hoạt động của tuyến giáp.
* Điều hòa của vỏ tuyến thượng thận.
Câu 2. Các hoocmôn của tuyến yên không chỉ điều khiển các tuyến nội tiết mà ngược lại, hoạt động của tuyến yên đã được tăng cường hay kìm hãm cũng bị sự chi phối của hoocmôn do các tuyến này tiết ra. Đó là cơ chế tự điều hòa của các tuyến nội tiết nhờ các thông tin ngược.
(Tham khảo)
Câu 1:
- Sự phối hợp hoạt động của các tế bào α và β của đảo tụy trong tuyến tụy khi lượng đường trong máu giảm hay tăng chính là để giữ cho nồng độ đường trong máu được ổn định.
- Khi lượng đường trong máu giảm (sau hoạt động mạnh hoặc đói kéo dài) không chỉ các tế bào α của đảo tụy hoạt động tiết glucagon mà còn có sự phối hợp hoạt động của cả 2 tuyến trên thận. Tuyến này tiết cooctizon để góp phần vào sự chuyển hóa lipit và prôtêin làm tăng đường huyết.
Câu 2: Các tuyến yên không chỉ điều khiển các tuyến nội tiết mà ngược lại, hoạt động của tuyến yên đã được tăng cường hay kìm hãm cũng bị sự chi phối của hoocmon do các tuyến này tiết ra. Đó là cơ chế tự điều hòa của các tuyến nội tiết nhờ các thông tin ngược.
Câu 1
Sự phối hợp hoạt động của các tế bào α và β của đảo tụy trong tuyến tụy khi lượng đường trong máu giảm hay tăng chính là để giữ cho nồng độ đường trong máu được ổn định.Khi lượng đường trong máu giảm (sau hoạt động mạnh hoặc đói kéo dài) không chỉ các tế bào α của đảo tụy hoạt động tiết glucagon mà còn có sự phối hợp hoạt động của cả 2 tuyến trên thận. Tuyến này tiết cooctizon để góp phần vào sự chuyển hóa lipit và prôtêin làm tăng đường huyết.