K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2015

ab + 8 x ab = ab x ( 1 + 8 ) = ab x 9 chia hết cho 9.

Vậy ab + 8 x ab chia hết cho 9.

26 tháng 7 2017

Gọi các stn chia hết cho 9 có dạng 9k(kEN)

=>9k=3*3*k=3*(3k)

Vì 3 chia hết cho 3 ;kEN=>3kEN.

=>3*(3k)chia hết cho 3.

=>9k chia hết cho 3(đpcm)

Vậy bài toán đc cm

26 tháng 7 2017

Các số chia hết cho 9 có dạng 9k 

=> 9k = 3k x 3 

Nên các số chia hết cho 9 luôn luôn chia hết cho 3

5 tháng 12 2015

ab-ba

=10a+b-10b-a

=(10a-a)+(10b-b)

=9a+9b

=9(a+b) chia hết cho 9

vậy ab-ba chia hết cho 9 ( đpcm )

5 tháng 12 2015

ab = 10a + b                   ba = 10b = a

ab - ba = 10a + b - 10b + a = (10a - a) - (10b - b)

= 9a - 9b = 9(a - b) chia hết cho 9.

Tick cho mình nha!

19 tháng 4 2022

Là sao

26 tháng 12 2017

Hehe, bạn ơi! 
Không có phép chia nào có số 0 đâu nhé!

26 tháng 12 2017

Trong toán học không bao giờ có phép chia cho 0 đâu!!!Nên mk không có câu trả lời cho bn đâu!Thế nha^_^

3 tháng 12 2015

+) Với n chẵn : n có dạng 2k

=> n.(n+13)=2k.(2k+13) chia hết cho 2

+) Với n lẻ: n có dạng 2k+1

=> n.(n+13)=(2k+1).(2k+1+13)=(2k+1).(2k+14)=(2k+1).2.(k+7) chia hết cho 2

Vậy n.(n+13) chia hết cho 2 với mọi n.

thế này mà toán lớp 1 sao

4 tháng 2 2018

ta có : abcabc=abc.1000+abc=abc.(1000+1)=abc.1001=abc.91.11 vì 11 chia hết cho 11 nên abc.91.11 chia hết cho 11 vậy số abcabc lúc nào cũng chia hết cho 11

27 tháng 4 2022

hảo lớp 1 ha

27 tháng 4 2022

:)

Bài toán 3. Tìm x; y biết:a. . 25 – y2 = 8( x – 2009)b. x3 y = x y3  + 1997c. x + y + 9 = xy – 7.Bài toán 4. Cho n số x1, x2, ..., xn mỗi số nhận giá trị 1 hoặc -1. Chứng minh rằng nếu x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0 thì n chia hết cho 4.Bài toán 6. Tìm tổng các hệ số của đa thức nhận được sau khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: A(x) = ( 3 - 4x + x2 )2004 .( 3 + 4x + x2 )2005Bài toán 7. Cho a là số gồm 2n chữ số 1, b là số gồm n + 1...
Đọc tiếp

Bài toán 3. Tìm x; y biết:

a. . 25 – y2 = 8( x – 2009)

b. xy = x y3  + 1997

c. x + y + 9 = xy – 7.

Bài toán 4. Cho n số x1, x2, ..., xn mỗi số nhận giá trị 1 hoặc -1. Chứng minh rằng nếu x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0 thì n chia hết cho 4.

Bài toán 6. Tìm tổng các hệ số của đa thức nhận được sau khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: A(x) = ( 3 - 4x + x2 )2004 .( 3 + 4x + x)2005

Bài toán 7. Cho a là số gồm 2n chữ số 1, b là số gồm n + 1 chữ số 1, c là số gồm n chữ số 6. Chứng minh rằng a + b + c + 8 là số chính phương.

Bài toán 8. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên a, tồn tại số tự nhiên b sao cho ab + 4 là số chính phương.

Bài toán 9. Cho hai số tự nhiên a và b (a < b). Tìm tổng các phân số tối giản có mẫu bằng 7, mỗi phân số lớn hơn a nhưng nhỏ hơn b.

Bài toán 10. Chứng minh rằng: A = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + n là số chính phương (n lẻ).

Bài toán 11. Tìm n biết rằng: n3 - n2 + 2n + 7 chia hết cho n2 + 1.

Bài toán 12. Tìm số tự nhiên n để 1n + 2n + 3n + 4n chia hết cho 5.

9
25 tháng 10 2021

:V lớp 6 mới đúng

25 tháng 10 2021

ahihi e ko bt 

2 tháng 8 2015

Ta có abcdeg=1000.abc+deg

                    =( 1001-1).abc+deg

                    =1001.abc-abc+deg

                    =1001.abc+( abc-deg)

Do 1001.abc chia hết cho 7 

Mà abc-deg chia hết cho 7

=>abcdeg chia hết cho 7