Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 5:
b: Ta có: \(n+6⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{2;4\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;2\right\}\)
c: Ta có: \(3n+1⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{-1;1;7\right\}\)
hay \(n\in\left\{1;3;9\right\}\)
A = n3 + n2 + 3
n ⋮ 3⇒ n2 ⋮ 3
⇒ n2 ⋮ 32 (Tính chất của một số chính phương)
⇒ n2 ⋮ 9
⇒ n2.n ⋮ 9
⇒n2.n + n2 ⋮ 9; mà 3 không chia hết cho 9
⇒ n2.n + n2 + 3 không chia hết cho 9
2. Câu hỏi của lekhanhhung - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Lời giải:
a.
\(\overline{abc}=100a+10b+c\)
Vì $a,b$ là số chẵn nên $100a\vdots 4; 10b\vdots b$
Mà $\overline{abc}=100a+10b+c\vdots 4$
$\Rightarrow c\vdots 4$
(đpcm)
b.
$\overline{bac}=100b+10a+c$
$=100a+10b+c+(90b-90a)=\overline{abc}+90(b-a)$
Vì $b,a$ chẵn nên $b-a$ chẵn
$\Rightarrow 90(b-a)=45.2(b-a)\vdots 4$
Kết hợp với $\overline{abc}\vdots 4$
Do đó: $\overline{bac}=\overline{abc}+90(b-a)\vdots 4$
(đpcm)
b) A=2+22+23+...+220
A=(2+22)+(23+24)+...+(219+220)
A=3.2+3.23+...+3.219
A=3.(2+23+25+...+219)
⇒A⋮3
phần c) làm tương tự
Dùng phương pháp quy nạp toán học em nhé.
Với n = 1 ta có: 41 + 15.1 - 1 = 18 ⋮ 9 ( đúng)
Giả sử 4n + 15n - 1 ⋮ 9 với n = k (kϵ N)
Ta cần chứng minh 4n + 15n - 1 ⋮9 với n = k + 1
⇔ 4k+1 + 15(k+1) - 1 ⋮ 9
Thật vậy ta có:
4k + 15k - 1 ⋮ 9 ( theo giả thuyết)
⇔ 4.( 4k + 15k - 1) ⋮ 9
⇔ 4k+1 + 60k - 4 ⋮ 9
⇔ 4k+1 + 15k + 45k + 15 - 1 - 18 ⋮ 9
⇔ 4k+1 + 15k + 15 - 1+ 45k - 18 ⋮ 9
⇔ 4k+1 + 15(k+1) - 1 + 45k - 18 ⋮ 9
⇔ 4k+1 + 15(k+1) - 1 ⋮ 9 ( đpcm)
Vậy 4n + 15n - 1 ⋮ 9 ∀ n ϵ N