Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét khoảng \(\left(n+1\right)!+2\)đến \(\left(n+1\right)!+n+1\).
Khoảng này có \(n\)số tự nhiên.
Với \(k\)bất kì \(k=\overline{2,n+1}\)thì
\(\left(n+1\right)!+k⋮k\)do đó không là số nguyên tố.
Do đó ta có đpcm.
a)Goi day so la a; a+1; a+2; ...; a+n
Dem tung so cua day so tren chia cho n thi co 1 so chi het cho n
Goi so do la a+k (k thuoc N va k>=1 va k <=n)
=> (a+1)(a+2)...(a+k)...(a+n-1)(a+n) chia het cho n
b)Tong cua n so nguyen lien tiep khong chia het cho n vi gia su n=6 thi 1+2+3+4+5+6=21 khong chia het cho 6
Giả sử ab + 4 là số chính phương
Ta có: ab + 4 = x2
=> ab = x2 - 4
=> ab = (x - 2).(x + 2)
Giử sử a > b => a = x + 2; b = x - 2
=> a - b = (x + 2) - (x - 2)
=> a - b = x + 2 - x + 2
=> a - b = 4
=> với a - b = 4 thì ab + 4 là số chính phương
=> điều giả sử là đúng
ta có: giả sử ab + 4 = A2
<=> A2 - 4 = ab
<=> A2 - 22 = ab
<=> (A - 2) (A + 2) = ab : luôn đúng với mọi a,b
=> ĐCCM
t i c k nha!! 5675675677687697843543543534456567567876876876897
Với a bất kì thì ta chọn b sao cho b=a-4
Khi đó: ab+4=a(a-4)+4
=a2-4a+4
=a2-2.2.a+22
=(a-2)2
Vậy với a E N ta luôn tìm được b sao cho ab+4 là số chính phương
Thiếu đề. tích hay tổng hay hiệu hay thương của 3 số tự nhiên ... ?
Gọi a, a+1, a+2 lần lượi là 3 số nguyên liên tiếp ( a thuộc Z)
Tích a(a+1)(a+2) chia hết cho 3 khi một trong ba số trên chia hết cho 3.
Một số chia cho 3 thì có 3 trường hợp:
- a chia hết cho 3
- giả sử a chia 3 dư 1 thì (a+1) chia hết cho 3 => tích a(a+1)(a+2) chia hết cho 3.
- giả sử a chia 3 dư 2 thì (a+2) chia hết cho 3 => tích a(a+1)(a+2) chia hết cho 3.
=> Tích a(a+1)(a+2) luôn chia hết cho 3. (1)
Mà 3 trong 3 số nguyên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 2 (2)
Vì ƯCLN(3;2) 1 nên từ (1) và (2) suy ra 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho (2 . 3) = 6
Gọi ba số nguyên dương liên tiếp lần lượt là n , n+1 , n+2 (\(n\in Z+\))
Ta có : \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)=\left(n^2+n\right)\left(n+2\right)=n^3+2n^2+n^2+2n=n^3+3n^2+2n\)
Mặt khác : \(n^3< n^3+3n^2+2n< n^3+3n^2+3n+1\)
\(\Rightarrow n^3< n^3+3n^2+2n< \left(n+1\right)^3\)(1)
Vì n là số nguyên dương nên từ (1) ta có \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\) không là lập phương của một số tự nhiên.
Gọi n số đó là \(a_1=\left(n+1\right)!+2;a_2=\left(n+1\right)!+3;...;a_n=\left(n+1\right)!+n\).
Khi đó \(a_k=\left(n+1\right)!+k+1\). (Với \(1\le k\le n\))
Dễ thấy \(k+1\le n+1\) nên \(\left(n+1\right)!⋮k+1\Rightarrow a_k⋮k+1\). Mà \(a_k>k+1\) nên \(a_k\) là hợp số.
Vậy...