K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2018

Giả sử n1, n2, …n15 là các số thoả món yờu cầu bài toỏn. Giả sử tất cả chỳng là hợp số. Gọi pi là ước nguyên tố nhỏ nhất của ni (i = 1, 2, …, 15).

Gọi p là số lớn nhất trong các số  p1, p2, …,p15

Do các số n1, n2, …n15  là đôi nguyên tố cùng nhau nên các số  p1, p2, …,p15  khỏc nhau tất cả.

Số nguyên tố thứ 15 là số 47 (2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, 31, 37, 41, 43, 47 ) ta có p ≥ 47  . Đối  với số n có ước nguyên tố nhỏ nhất là p thì p ≤ n   suy ra  n ≥ p 2   ≥ 47 2 > 2004  (vụ lớ)

Vậy trong 15 số  n1, n2, …n15  ta Tìm được một số nguyên tố.

22 tháng 12 2015

3)                         CM:p+1 chia hết cho 2

vì p lớn hơn 3 suy ra p là số lẻ và p+1 là số chẵn.

Vậy p+1 chia hết cho 2

                             CM:p+1 chia hết cho 3

Ta có:p x (p+1) x (p+2) chia hết cho 3(vì tích 3 số liên tiếp luôn chia hết cho 3)

Mà p và p+2 là số nguyên tố nên p và p+2 ko chia hết cho 3

Vậy p+1 chia hết cho 3

Mà ƯCLN(2,3) là 1

Vậy p+1 chia hết cho 2x3 là 6

Vậy p+1 chia hết cho 6 với mọi p lớn hơn 3 và p+2 cùng là số nguyên tố.  

16 tháng 9 2023

1. Đặt \(ƯCLN\left(5n+3,6n+1\right)=d\) với \(d\ne1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5n+3⋮d\\6n+1⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}30n+18⋮d\\30n+5⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow13⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1,13\right\}\)

Nhưng vì \(d\ne1\) nên \(d=13\). Vậy \(ƯCLN\left(5n+3,6n+1\right)=13\)

2. Gọi \(ƯCLN\left(4n+3,5n+4\right)=d\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\5n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}20n+15⋮d\\20n+16⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow d=1\)

 Vậy \(ƯCLN\left(4n+3,5n+4\right)=1\) nên 2 số này nguyên tố cùng nhau. (đpcm)

 3: Tương tự 2 nhưng khi đó \(d\in\left\{1,2\right\}\). Nhưng vì cả 2 số \(2n+1,6n+5\) đều là số lẻ nên chúng không thể có ƯC là 2. Vậy \(d=1\)

 4. Tương tự 3.

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 9 2023

Bạn nên tách riêng rẽ từng bài ra để đăng cho mọi người quan sát dễ hơn nhé.

6 tháng 2 2019

24 tháng 1 2022

mình ko biết

 

5 tháng 12 2016

mình giải rồi không thấy ý kiến gì?

7 tháng 12 2017

1. Nhận xét rằng a là số tự nhiên lẻ và ab + 4 là một số chẵn.
Nếu d là một ước chung của a và ab + 4 ( d > 1), thì do a lẻ nên d phải là số lẻ.
Do ab chia hết cho d nên 4 chia hết cho d, suy ra d  \(\in\) { 2; 4 }.  (mâu thuẫn)..
b) Gọi d là ước chung lớn nhất của n + 2 và 3n + 11.
Suy ra \(\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\3n+11⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+6⋮d\\3n+11⋮d\end{cases}}}\).
Suy ra \(3n+11-\left(3n+6\right)=5⋮d\)
Vì vậy d  = 1 hoặc d = 5.
Để n + 2 và 3n + 11 là hai số nguyên tố cùng nhau thì d = 1.
Nếu giả sử ngược lại \(\hept{\begin{cases}n+2⋮5\\3n+11⋮5\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow n+2⋮5\).
Suy ra \(n\) chia 5 dư 3 hay n = 5k + 3.
Vậy để n + 2 và 3n + 11 là hai số nguyên tố cùng nhau, thì n chia cho 5 dư 0, 1, 2, 4 hay n = 5k, n = 5k +1, n = 5k + 2, n = 5k + 4.

 

4 tháng 11 2016

Gọi hai số nguyên tố sinh đôi là p và p+ 1 (p > 3), số tự nhiên nằm giữa hai số nguyên tố đó là p + 2.

Vì:  p, p + 1, p + 2 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên có một số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 3, mà  p, p + 2 là hai số nguyên tố nên không chia hết cho 2 và 3  suy ra p + 1 chia hết cho 2 và 3 hay p + 1 chia hết cho 6.

Vậy số tự nhiên lớn hơn 3 nằm giữa hai số nguyên tố sinh đôi thì chia hết cho 6.

19 tháng 12 2019

gọi hai số đó là a;a+2,số nằm giữa là a+1.

ta có :a;a+2 là số lẻ nên a+1 là số chẵn nên a+1:2

cứ ba số thì có một số chia hết cho 3 mà a;a+2 là số nguyên tố nên a+1 là số chia hết cho 3

a+1:2 va:3 nên a+1 :6

vậy a+1 chia hết cho 6

25 tháng 7 2015

nhiều nhưng ko có lời giải

21 tháng 8 2016

nhiều lắm

24 tháng 1 2022

- Ta c/m rằng các số nguyên tố lớn hơn 3 luôn có dạng 6k+1, 6k+5, 6k-1.

- Số nguyên tố chia cho 6 sẽ có 1 trong các số dư là 0,1,2,3,4,5.

+ Vì số nguyên tố lẻ nên không chia hết cho 2=>không thể có dạng 6k, 6k+2, 6k+4. Mà số nguyên tố lớn 3 nên cũng không chia hết cho 3

=>Số nguyên tố cũng không thể có dạng 6k+3.

- Vậy số nguyên tố có dạng 6k+1, 6k+5.

- Ta thấy: 6k+5-6=6k-1

mà 6k+5-6=6(k-1)+5 luôn là số nguyên tố nên 6k-1 cũng là số nguyên tố.

=> Số nguyên tố sinh đôi luôn có 2 dạng là 6k+1 và 6k-1.

=> Số chính giữa 2 số nguyên tố sinh đôi có dạng 6k luôn chia hết cho 6.