Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt A=6(x+7y)-(6x+11y)
= 6x+42y-6x-11y
= 31y
Do 31y chia hết cho 31.
6x+11y chia hết cho 31 \(\Rightarrow\) 6(x+7y) chia hết cho 31.
Do (6, 31)=1 \(\Rightarrow\) x+7y chia hết cho 31.
Vậy nếu 6x+11y chia hết cho 31 thì x+7y cũng chia hết cho 31.
Đặt \(A=6\left(x+7y\right)-\left(6x+11y\right)\)
\(=6x+42y-6x-11y\)
\(=3y\)
Do \(31y⋮31\)
\(6x+11y⋮31\Rightarrow6\left(x+7y\right)⋮31\)
Vì \(6\left(x+7y\right)⋮31\Rightarrow x+7y⋮31\)
Vậy nếu \(6x+11y⋮31\Rightarrow x+7y⋮31\)(Đpcm)
abcd=100ab+ cd=100.2.cd+cd=201.cd
Vì 201 chia hết cho 67=> abcd chia hết cho 67 (Dpcm)
abcd=100ab+cd=100.2.cd+cd=201.cd
Vì 201 chia hết cho 67
=> abcd chia hết cho 67
=> (ĐPCM)
Nhân phân phối zô:
B = (x2 +x -6) - (x2 -x -6) = 2x - 12 ( 2x luôn chẵn. Trừ thêm 1 số chẵn thì sẽ luôn chẵn)
Mình có cách hay hơn nè!
=> ( 5a+3b ) chia hết cho 13
=> 30a + 18b chia hết cho 13
Mà: 26a chia hết cho 13
13b chia hết cho 13
=> 30a - 26a + 18b + 13b chia hết cho 13
=> 4a +31b chia hết cho 13
=> đpcm
Giả sử d là ước nguyên tố của ab và a+b.
=> ab chia hết cho d và a+b chia hết cho d.
Vì ab chia hết cho d => a chia hết cho d và b chia hết cho d (Vì d là số nguyên tố)
Do vai trò của a và b bình đẳng nên:
Giả sử: a chia hết cho d => b chia hết cho d (vì a+b chia hết cho d)
=> d thuộc ƯC(a;b). Mà ƯCLN(a,b)=1
=> d=1(trái với d là số nguyên tố)
Do đó ab và a+b không thể có ước nguyên tố chung.
=> ƯCLN(ab,a+b)=1
Vậy ƯCLN(ab,a+b)=1
Lời giải:
Nếu $A=p^2$ với $p$ là số nguyên tố thì $A$ có các ước: $1, p, p^2$
$\Rightarrow A$ có 3 ước.
$\Rightarrow A$ có số lượng ước là 1 số lẻ.