K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2015

bài  đơn giản                                                                       

22 tháng 2 2021

Giả sử ta có 2010 số tự nhiên được tạo bởi toàn chữ số 2

2; 22; 222; ....; 222...22 (có 2010 chữ số 2)

2010 số tự nhiên trên khi chia cho 2010 sẽ có số dư nằm trong tập 1;2;3; ...; 2009. Theo nguyên lý Dirichlet sẽ có ít nhất 2 số khi chia cho 2010 có cùng 1 số dư, giả sử 2 số đó là A=222...22 (có m chữ số 2) và B=222...22 (có n chữ số 2) giả sử m>n

=> A-B=222..2000..0 (có m-n chữ số 2 và n chữ số 0) chia hết cho 2010 (dpcm)

9 tháng 7 2020

Giả sử ta có dãy số gồm 2018 số được tạo bởi toàn chữ số 2

2; 22; 222;....;2222....22 (2018 chữ số 2)

Khi chia lần lượt các số trong dãy cho 2018 thì số dư của các phép chia nằm trong khoảng từ 1 đến 2017 (2017 số dư)

Theo nguyên lý dirichlet có ít nhất 2 số khi chia cho 2018 có cùng số dư

Giả sử có 2 số khi chia cho 2018 có cùng số dư là là 

An=222.......22 (n chữ số 2)

Am=22222...22222 (m chữ số 2)

n<m

Khi đó hiệu của hai số mà khi chia cho 1 số có cùng số dư thì hiệu đó chia hết cho số chia

=> Am-An=22222..22 - 2222...2 =222222...0000 (n chữ số 0 và m-n chữ số 2) chia hết cho 2018 (dpcm)

13 tháng 6 2016

vì số cuối là 0 còn bên kia là 5

vì 0 chia hết cho 5 nên 20 chia hết cho 2015

9 tháng 4 2017

Mình cũng cần giúp, mong các bạn giúp đỡ mik và bạn Đinh Hà!

14 tháng 2 2017

20 hay sao ay ban a

kb voi mk nha nha nha 

tk mk nha nha nha

mk se k va kb lai

23 tháng 2 2020

Xét 2015 số: 

\(a_1=2\)

\(a_2=22\)

...

\(a_{2015}=222...2\)(2015 chữ số 2)

Nếu như có một trong 2015 số này chia hết cho 2015 thì bài toán được cm (do số đó chỉ gồm các chữ số 2

Nếu như không có số nào chia hết cho 2015, thì thì theo nguyên lí Dirichlet ít nhất 2 trong 2015 số này có cùng số dư khi chia 2015 (do chỉ có tối đa 2015 số dư từ 1 đến 2014). Hai số này chia hết cho 2015 do cùng số dư

Giả sử hai số đó là \(a_i\)và \(a_j\)(i<j)

\(\Rightarrow a_j-a_i=222...200...0\)(có i chữ số 0 và j-i chữ số 2) chia hết cho 2015

\(\Rightarrow\)đpcm

10 tháng 4 2022

Xét n+ 1 số sau: a1=5 ;a2 =55;...;an+1 =55 5... ( n+1 chữ số 5).
Theo nguyên lý Dirichlet : với n+1 số trên ắt tồn tại hai số có cùng số dư khi chia cho n. Hiệu
của hai số này là số có dạng: 55…50…0 gồm toàn chữ số 5 và chữ số 0 và chia hết cho n.
Đó là điều phải chứng minh!  Bổ sung thêm công thức nhé: n+1=n.1+1 => tồn tại 1+1=2 số có cùng số dư khi chia cho n.( Vì có n số dư tính từ 0 đến n-1).

10 tháng 4 2022

Xét n+ 1 số sau: a1=5 ;a2 =55;...;an+1 =55 5... ( n+1 chữ số 5).
Theo nguyên lý Dirichlet : với n+1 số trên ắt tồn tại hai số có cùng số dư khi chia cho n. Hiệu
của hai số này là số có dạng: 55…50…0 gồm toàn chữ số 5 và chữ số 0 và chia hết cho n.
Đó là điều phải chứng minh!  Bổ sung thêm công thức nhé: n+1=n.1+1 => tồn tại 1+1=2 số có cùng số dư khi chia cho n.( Vì có n số dư tính từ 0 đến n-1).