K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2017

https://olm.vn/hoi-dap/question/61430.html

24 tháng 9 2017

Ta có: Số số hạng là : (1002-12):10 +1 = 100 ;

Tổng của H là : (1002+12)*100/2 = 50700

Xong ròi :))

24 tháng 9 2017

ssh (1002-12):10+1=100

Tổng  của H (1002+12).100:2=50700

6 tháng 12 2017

(x+3) chia hết cho (x+1)

=> [(x+1)+2] chia hết cho x+1

có x+1 chia hết cho x+1

=> 2 chia hết cho x + 1

=> x+1 thuộc Ư (2)

=> x+1 thuộc {-2;-1;1;2}

=> x thuộc {-2 - 1 ; -1 - 1 ; 1 - 1 ; 2-1}

=> x thuộc {-3;-2;0;1}

vậy...........

24 tháng 11 2017

 9x+5y = 17x - 8x + 17y - 12y = 17(x+y) - 4(2x+3y) 
chia hết cho 17 khi và chỉ khi 2x+3y chia hết cho 17 
=>Nếu 2x+3y chia hết cho 17 thì 9x+5y cũng chia hết cho 17

24 tháng 11 2017

Nếu 2x+3y chia hết cho 17

=> 13.(2x+3y) chia hết cho 17

Hay 26x + 39 y chia hết cho 17

Mà 17x và 34 y đều chia hết cho 17

=> 26x+39y-17x-34y chia hết cho 17 hay 9x+5y chia hết cho 17

Nếu 9x+5y chia hết cho 17

Mà 17x và 34y đều chia hết cho 17

=> 9x+5y+17x+34y chia hết cho 17

=> 26x+39y chia hết cho 17

=> 13.(2x+3y) chia hết cho 17

=> 2x+3y chia hết cho 17 ( vì 13 và 17 là 2 số nguyên tố cùng nhau )

k mk nha

4 tháng 8 2017

Vì n là số tự nhiên nên sảy ra hai trường hợp

+ n là số lẻ thì n = 2k + 1

=> (2k + 1 + 2)(2k + 1 + 5) = (2k + 3)(2k + 6) = (2k + 3)2(k + 3) chia hết cho 2

+ n là số chẵn thì n = 2k

=> (2k + 2)(2k + 5) = 2(k + 1)(2k + 5) chia hết cho 2

4 tháng 8 2017

cám ơn bn 

12 tháng 9 2016

Ta có: 5200 + 5199 + 5198

= 5198..(1 + 5 + 25 ) 

= 5198 . 31 chia hết cho 31

8 tháng 10 2017

Vì số cần tìm chia hết cho 2 nên số tận cùng phải là số chẵn.

Như vậy số tự nhiên có hai chữ số, các chữ số giống nhau và chia hết cho 2 là 22, 44, 66, 88

Ta có:  22 chia cho 5 dư 2

             44 chia cho 5 dư 4

             66 chia cho 5 dư 1

             88 chia cho 5 dư 3

Vậy số cần tìm là 44



 

8 tháng 10 2017

là số 44 đó bn;

 44:2=22  ;  44:5 =8 (dư 4)

24 tháng 11 2017

a) Số đường thẳng được tạo thành là : 

\(\frac{n\cdot\left(n-1\right)}{2}=\frac{100\cdot\left(100-1\right)}{2}=\frac{100\cdot99}{2}=\frac{9900}{2}=4950.\) . 

b) n là : 

\(\frac{n\left(n-1\right)}{2}=105\) . 

\(n\cdot\left(n-1\right)=105\cdot2\) . 

\(n\cdot\left(n-1\right)=210\) . 

\(n\cdot\left(n-1\right)=15\cdot14\) . 

Vậy n = 15 .