K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2019

Ta có \(x+13=100:10\)

           \(=x+13=10\)\(=x=10-13\)

            \(=>x=-3\)

Từ cách giải trên ta suy ra rằng kết quả của biểu thức là -3 mà điều kiện x lại không thể có kết quả lớn hơn 1 nên ta có đề bài sai.

P/S: Mọi người giúp mình lên SP nha, vì mk bị OLM trừ 40 SP nên mọi người giúp mình nha. Chúc mọi người học tốt !!!

4 tháng 6 2019

Theo bài ra ta có :

x + 13 = 100 : 10 (đk x > 1)

=> x + 13 = 10

=> x        = 10 - 13

Lại có : vì 10 < 13 => x = 10 - 13 < 0 chính vì thế nên x = 10 - 13 < 1

=> x < 1 

=> không thỏa mãn điều kiện của đề bài ( x > 1) 

=> x + 13 = 100 : 10 là biểu thức sai

a, 9 x 5 + 11 x 5 - 4 x 10

= 9 x 6 + 11 x 5 - 8 x 5

= 5 x ( 9+ 11 -8 )

=60

b, Biểu thức trên sai vì khi ta nhóm 43 và 27 ta được kết quả có tận cùng là 0 mà 65 + 29 lại có tận cùng là 4 nên => biểu thứ này sai

9 tháng 5 2022

`13/7 xx 12/13 + 13/7 xx 27/13`

`= 13/7 xx (12/13 + 27/13)`

`= 13/7 xx 3`

`= 39/7`

9 tháng 5 2022

39/17

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 11 2023

a)

5 × (4 + 3) = 5 × 7 = 35

5 × 4 + 5 × 3 = 20 + 15 = 35

Vậy 5 × (4 + 3) = 5 × 4 + 5 × 3.

b)

- Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau.

VD: 3 × (2 + 9) = 3 × 2 + 3 × 9 = 6 + 27 = 33

- Khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng các kết quả với nhau.

(4 + 5) × 6 = 4 × 6 + 5 × 6 = 24 + 30 = 54

c) Tính:

32 × (200 + 3) = 32 × 200 + 32 × 3 = 6 400 + 96 = 6 496

(125 + 9) × 8 = 125 × 8 + 9 × 8 = 1 000 + 72 = 1 072

4 tháng 5 2022

1) \(\dfrac{11}{12}\times\dfrac{28}{13}-\dfrac{11}{12}\times\dfrac{15}{13}=\dfrac{11}{12}\times\left(\dfrac{28}{13}-\dfrac{15}{13}\right)=\dfrac{11}{12}\times\dfrac{13}{13}=\dfrac{11}{12}\times1=\dfrac{11}{12}\)

Vậy biểu thức trên có kết quả là : \(\dfrac{11}{12}\)

2) \(x+653=87\times11\)

    \(x+653=957\) 

    \(x=957-653\)

    \(x=304\)

Vậy `x = 304 `

3) \(\text{70 000 + 800 + 20 + 9}=70829\)

28 tháng 6 2017

xin loi nhe minh chi biet lam bai c thoi a hihihihihihhi

c) (2008 - 8) : 2 + 1 = 1001

Câu 15. Chứng minh rằng không có giá trị nào của x, y, z thỏa mãn đẳng thức sau:x2 + 4y2 + z2 – 2a + 8y – 6z + 15 = 0Câu 16. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: Câu 17. So sánh các số thực sau (không dùng máy tính): Câu 18. Hãy viết một số hữu tỉ và một số vô tỉ lớn hơn √2 nhưng nhỏ hơn √3Câu 19. Giải phương trình: . Câu 20. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = x2y với các điều kiện x, y > 0 và 2x + xy = 4.Câu...
Đọc tiếp

Câu 15. Chứng minh rằng không có giá trị nào của x, y, z thỏa mãn đẳng thức sau:

x2 + 4y2 + z2 – 2a + 8y – 6z + 15 = 0

Câu 16. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

 

Câu 17. So sánh các số thực sau (không dùng máy tính):

 

Câu 18. Hãy viết một số hữu tỉ và một số vô tỉ lớn hơn √2 nhưng nhỏ hơn √3

Câu 19. Giải phương trình: 

.

 

Câu 20. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = x2y với các điều kiện x, y > 0 và 2x + xy = 4.

Câu 21. Cho 

.

 

Hãy so sánh S và 

.

 

Câu 22. Chứng minh rằng: Nếu số tự nhiên a không phải là số chính phương thì √a là số vô tỉ.

Câu 23. Cho các số x và y cùng dấu. Chứng minh rằng:

 

Câu 24. Chứng minh rằng các số sau là số vô tỉ:

 

Câu 25. Có hai số vô tỉ dương nào mà tổng là số hữu tỉ không?

4
12 tháng 10 2021

\(x^2+4y^2+z^2-2x+8y-6x+15=0\)

<=> \(\left(x-1\right)^2+\left(2y+2\right)^2+\left(z-3\right)^2+1=0\)

mà \(\left(x-1\right)^2+\left(2y+2\right)^2+\left(z-3\right)^2\)≥0 

=> \(\left(x-1\right)^2+\left(2y+2\right)^2+\left(z-3\right)^2+1\)≥1 

=> ko có giá trị nào của x,y,z thỏa mãn

12 tháng 10 2021

\(A=\dfrac{1}{x^2-4x+9}=\dfrac{1}{\left(x-2\right)^2+5}\)

mà (x+2)2≥0

=> (x+2)2+5≥5 

=> \(\dfrac{1}{\left(x-2\right)^2+5}\)≤ 1/5 

=> Max A = 1/5 dấu ''='' xảy ra khi x=2 

`a, 6 xx (7-5) = 6 xx 2 = 12`

`6 xx 7 - 6 xx 5 = 42 - 30 = 12`.

`b, 3 xx 5 - 3 xx 4= 3`

` 3 xx (5-4) = 3`

`c, 28 xx (10-1) = 28 xx 9 = 252`

`(100 - 1) xx 36 = 3600 - 36 = 3564`

a) Ta có:

-Các thừa số có tận cùng bằng 0 là: (10;20;30;40;50;60;70;80;90;100) và tận cùng bằng 5 là: (15;25;35;45;55;65;75;85;95)

-Tích của 10 x 20 x 30 x 40 x ... x 100 có tận cùng 10 chữ số 0

- Tích của 50 và một số chẵn (ví dụ: 50 x 2=100 ) tận cùng bằng 2 chữ số 0.

- Tích 25 x 4 cũng bằng tận cùng bằng 2 chữ số 0.

-Những số có tận cùng với 5 như 15,25,35,...,95 nhân với một số chẵn đều có tận cùng bằng 1 chữ số 0

Ngoài ra không có 2 thừa số nào cho tích cũng bằng 0

Ta có: 10+2+2+2+1+1+1+1+1+1+1+1=24 chữ số 0

Vậy 1 x 2 x 3 x . . . x 99 x 100 có tận cùng 24 chữ số 0

b) Có tận cùng bằng 2 chữ số 0

c)Có tận cùng bằng 4 chữ số 0

12 tháng 2 2017

có 70 phân số câu cuối ý!

4 tháng 3 2017

4/9 câu đầu ấy