K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2017

\(A=\left(n+10\right)\left(n+15\right)\)

\(A=n^2+15n+10n+150\)

\(A=n^2+25n+150\)

Xét: 150 là 1 số chẵn.

Xét: Nếu n chẵn:

\(n^2;25n\) luôn chẵn

\(\Rightarrow n^2+25n+150\)= chẵn+chẵn+chẵn=chẵn \(⋮2\)

Xét: Nếu n lẻ:

\(\Rightarrow n^2;25n\) luôn lẻ

\(\Rightarrow n^2+25+150\)= lẻ+lẻ+chẵn=chẵn \(⋮2\)

\(\rightarrow A⋮2\rightarrowđpcm\)

\(B=81^7-27^9-9^{13}\)

\(B=\left(3^4\right)^7-\left(3^3\right)^9-\left(3^2\right)^{13}\)

\(B=3^{28}-3^{27}-3^{26}\)

\(B=3^2.3^{26}-3.3^{26}-3^{26}\)

\(B=3^{26}\left(3^2-3-1\right)\)

\(B=3^{26}.5⋮5\)

\(B=\left(3^2\right)^{13}.5\)

\(B=9^{13}.5⋮9\)

\(B⋮5;9\Rightarrow B⋮45\rightarrowđpcm\)

19 tháng 2 2022

a) \(7^6+7^5-7^4=7^4\left(7^2+7-1\right)=7^4\left(49+7-1\right)=7^4.55⋮55\)

b) \(16^5+2^{15}=\left(2^4\right)^5+2^{15}=2^{20}+2^{15}=2^{15}\left(2^5+1\right)=2^{15}\left(32+1\right)=2^{15}.33⋮33\)

c) \(81^7-27^9-9^{13}=\left(3^4\right)^7-\left(3^3\right)^9-\left(3^2\right)^{13}=3^{28}-3^{27}-3^{26}=3^{26}\left(3^2-3-1\right)=3^{26}.5=3^{22}.3^4.5=3^{22}.405⋮405\)

a: \(=7^4\left(7^2+7-1\right)=7^4\cdot55⋮55\)

b: \(=2^{20}+2^{15}=2^{15}\left(2^5+1\right)=2^{15}\cdot33⋮33\)

c: \(=3^{28}-3^{27}-3^{26}=3^{26}\left(3^2-3-1\right)=3^{26}\cdot5=3^{22}\cdot405⋮405\)

7 tháng 10

1; 87 - 218 ⋮ 14

    A = 87 - 218 

   A = - 131 (là số lẻ); 14 là số chẵn 

   Số lẻ không bao giờ chi hết cho số chẵn

7 tháng 10

2; 76 + 75 - 913 ⋮ 55

    B = 76 + 75 - 913 

    B = 151 - 913

    B =  - 762 không chia hết cho 5 nên không chia hết cho 55

9 tháng 12 2016

chúng mình k>=1

NM
3 tháng 11 2021

a. ta có : (n+15) -(n+10) =5 do đó n+15 và n+10 không cùng tính chẵn lẻ

do đó 1 trong hai số chia hết cho 2

nên tích hai số đó chia hết cho 2.

b, do n ,n+1, n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên tồn tại 1 trong 3 số chia hết cho 3

nên tích ba số đã cho chia hết cho 3

14 tháng 11 2016

đây có phải là Tin học đâu ! VỚ VẨNucche

15 tháng 11 2016

toán chủ đề sai

I'am sorry

19 tháng 10 2015

mình biết câu a

a=[n+10].[n+15]chia hết cho 2

khi n là số chẵn thì n +10 sẽ chia hết cho 2

khi n là số lẻ thì 15+n sẽ chia hết cho 2

nên a chia hết cho 2

19 tháng 10 2015

a)nếu n=2k(kEN)

thì (n+10)(n+15)=(2k+10)(2k+15)=2k(2k+15)+10(2k+15)=4k^2+30k+20k+150=4k^2+50k+150 chia hết cho 2

nếu n=2k+1(kEN)

thì (n+10)(n+15)=(2k+1+10)(2k+1+15)=(2k+11)(2k+16)=2k(2k+16)+11(2k+16)=4k^2+32k+22k+176=4k^2+54k+176 chia hết cho 2

Vậy với mọi nEN thì A=(n+10)(n+15) chia hết cho 2

b)(4n-5) chia hết cho 2n-1

4n-2-3 chia hết cho 2n-1

2(2n-1)-3 chia hết cho 2n-1

=>3 chia hết cho 2n-1 hay 2n-1 E Ư(3)={1;3}

=>2nE{2;4}

=>n E{1;2}

Vậy để 4n-5 chia hết cho 2n-1 thì nE{1;2}