K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2019

Cách 1: Sử dụng các phép biến đổi tương đương để chứng minh bất đẳng thức.

Ta có:

Giải bài 10 trang 107 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Do đó: Giải bài 10 trang 107 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10 (đpcm)

Cách 2: Sử dụng bất đẳng thức Cô-si để chứng minh bất đẳng thức.

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số dương Giải bài 10 trang 107 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10 và √b ta có:

Giải bài 10 trang 107 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a= b > 0

30 tháng 3 2017

a < b ⇔ a + (-b) < b +(-b) ⇔ a - b < 0

29 tháng 12 2017

Xét  a + b 8  với mọi a,b ≥ 0 ta có:

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 2)

Áp dụng bất đẳng Cô-si cho hai số dương a + b và  2 a b  ta được:

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 2)

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 2)

NV
8 tháng 3 2020

Do \(a\)\(\frac{1}{a}\) luôn cùng dấu

\(\Rightarrow\left|a+\frac{1}{a}\right|=\left|a\right|+\frac{1}{\left|a\right|}\ge2\sqrt{\frac{\left|a\right|}{\left|a\right|}}=2\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=\pm1\)

10 tháng 10 2021

Xét ΔCEB có 

F là trung điểm của CE

M là trung điểm của BC

Do đó: FM là đường trung bình của ΔCEB

Suy ra: FM//EN

Xét ΔAMF có 

E là trung điểm của AF

EN//FM

Do đó: N là trung điểm của AM

hay \(\overrightarrow{AN}+\overrightarrow{MN}=\overrightarrow{0}\)

7 tháng 12 2021

ơ kìa đang lm ra tab khác thấy lm xong r :(

7 tháng 12 2021

ILoveMath làm tab khác lmj :v

NV
14 tháng 5 2021

Chắc là \(a;b>0\), vì \(a.b>0\) thì ví dụ \(a=-1;b=-2\) BĐT sai

BĐT tương đương:

\(\dfrac{3a+4b}{ab}\ge\dfrac{48}{3a+b}\)

\(\Leftrightarrow\left(3a+4b\right)^2\ge48ab\)

\(\Leftrightarrow\left(3a-4b\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

14 tháng 5 2021

không phải a.b=0 đâu bạn mà là a;b>0