Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(h_b+h_c=2h_a\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2.S_{ABC}}{b}+\dfrac{2.S_{ABC}}{c}=\dfrac{4.S_{ABC}}{a}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=\dfrac{2}{a}\)
Áp dụng định lí sin:
\(\dfrac{1}{sinA}+\dfrac{1}{sinB}=\dfrac{2R}{b}+\dfrac{2R}{c}=2R\left(\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)=\dfrac{2.2R}{a}=\dfrac{2}{sinA}\)
Không biết đề có sai không hay bài tui làm sai nữa.
a: để hàm số đồng biến trên R thì m-1>0
hay m>1
b: Để hàm số nghịch biến thì m>0
1.
Sửa đề: \(S=\dfrac{1}{6}\left(ch_a+bh_c+ah_b\right)\)
\(a.h_a=b.h_b=c.h_c=2S\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}h_a=\dfrac{2S}{a}\\h_b=\dfrac{2S}{b}\\h_c=\dfrac{2S}{c}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow6S=\dfrac{2Sc}{a}+\dfrac{2Sb}{c}+\dfrac{2Sa}{b}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{c}+\dfrac{c}{a}=3\)
Mặt khác theo AM-GM: \(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{c}+\dfrac{c}{a}\ge3\sqrt[3]{\dfrac{abc}{abc}}=3\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=c\)
\(\Leftrightarrow\) Tam giác đã cho đều
2.
Bạn coi lại đề, biểu thức câu này rất kì quặc (2 vế không đồng bậc)
Ở vế trái là \(2\left(a^2+b^2+c^2\right)\) hay \(2\left(a^3+b^3+c^3\right)\) nhỉ?
3.
Theo câu a, ta có:
\(VT=\dfrac{2S}{a}+\dfrac{2S}{b}+\dfrac{2S}{c}\ge\dfrac{18S}{a+b+c}=\dfrac{18.pr}{a+b+c}=9r\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=c\)
Hay tam giác đã cho đều
Gọi BE, CF, AN là đường cao của TAM GIÁC ABC
Vì BE//DC⇒BH//DC(1)
CF//BD⇒CD//BH(2)
Từ (1)và(2)⇒BHCD là hình bình hành
Có : \(S=\dfrac{1}{2}h_aa=\dfrac{1}{2}h_bb=\dfrac{1}{2}h_cc\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}h_a=\dfrac{2S}{a}\\h_b=\dfrac{2S}{b}\\h_c=\dfrac{2S}{c}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow VT=\dfrac{b}{2S}+\dfrac{c}{2S}=\dfrac{b+c}{2S}=\dfrac{2a}{2S}=\dfrac{2}{h_a}\)
=> ĐPCM