K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2018

\(x^2-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=6\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{6}\)

Mà \(\pm\sqrt{6}\)là số vô tỷ

Vậy \(x^2-6=0\)không có nghiệm hữu tỉ

20 tháng 5 2018

Có cách làm khác ko bạn

20 tháng 5 2018

Theo bài ra ta có: \(x^2-5=0\Rightarrow x^2=5\Rightarrow x=\sqrt{5}\)

\(\sqrt{5}\)là số thực nên phương trình đã cho không có nghiệm hữu tỉ
 

20 tháng 5 2018

\(x^2-5=0\)

\(\Rightarrow x^2=5\)

\(\Rightarrow x=\pm\sqrt{5}\)

kết quả đã cho là số vô tỉ vậy .....

26 tháng 10 2016

Gs bình phương của số hữu tỉ a bằng 5.

Ta có:  a^2=5

=>        a^2 - 5 = 0

=>        a^2 - (cbh của năm)^2 = 0

=>        (a - cbh của 5)*(a+cbh của 5)=0

=>        a-(cbh của 5) bằng 0   => a=cbh của 5

  hoặc   a + cbh của 5 bằng 0  => a= -(cbh của 5)

Vì cbh của 5 và -(cbh của 5) là 2 số vô tỉ 

=> trái vs điều gs

=> DPCM

26 tháng 10 2016

k mình nha

24 tháng 5 2018

A=\(2x^2+x-6=0\)

   <=>\(2x^2+4x-3x-6=0\)

 <=>\(2x\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)=0\)

<=>\(\left(x+2\right)\left(2x-3\right)\)=0

Suy ra x+2=0 Hoặc 2x-3=0

       <=>x=\(-2\)Hoặc <=>x=\(\frac{3}{2}\)

24 tháng 5 2018

2x2+x-6=0 (x\(\in\)Q)

<=>2x2+4x-3x-6=0

<=>2x(x+2)-3(x+2)=0

<=>(2x-3)(x+2)=0

<=>\(\orbr{\begin{cases}2x-3=0\\x+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\left(ktm\right)\\x=-2\left(tm\right)\end{cases}}\)

vậy x=-2

12 tháng 4 2015

 

Ta có a3b+ab3+2a2b2+2a+2b+1=0

        <=>a2+b2+2ab+2a+2b+1=-(a3b+ab3+2a2b2)+a2+b2+2ab

           <=>(a+b+1)2=-ab(a+b)2-(a+b)2

        <=>(a+b+1)2=(a+b)2(1-ab)

Nếu a+b=0 thì =>1=(1-ab)0=0(vô lí)

Nếu a+b khác 0:

 Vì a,b là 2 số hữu tỉ =>(a+b+1)2 và (a+b)2 là bình phương của một số hữu tỉ 

=>1-ab là bình phương của một số hữu tỉ

=>đpcm

17 tháng 1 2018

Ta có a3b+ab3+2a2b2+2a+2b+1=0

        <=>a2+b2+2ab+2a+2b+1=-(a3b+ab3+2a2b2)+a2+b2+2ab

           <=>(a+b+1)2=-ab(a+b)2-(a+b)2

        <=>(a+b+1)2=(a+b)2(1-ab)

Nếu a+b=0 thì =>1=(1-ab)0=0(vô lí)

Nếu a+b khác 0:

 Vì a,b là 2 số hữu tỉ =>(a+b+1)2 và (a+b)2 là bình phương của một số hữu tỉ 

=>1-ab là bình phương của một số hữu tỉ

=>đpcm

9 tháng 9 2016

Giả sử căn bậc 2 của 2 là 1 số hữu tỉ ( nếu kết quả ra số hữu tỉ thì điều giả sử là đúng còn nếu ko thì điều giả sử là sai) 
Vậy căn 2 = a/b 
với a,b thuộc Z, b khác 0 và a/b là 1 phân số tối giản. 
bình phương hai vế ta được: 2=a^2/b^2 
suy ra: a^2=2b^2 
Vậy a^2 là số chẵn, suy ra a là số chẵn. 
nên a=2m, m thuộc Z(m là 1 tham số), ta được: 
(2m)^2=a^2=2b^2 
suy ra: b^2=(2m)^2/2=2m^2 
Vậy b^2 là số chẵn suy ra b là số chẵn. 
nên b=2n, n thuộc Z(n là tham số) 
Như vậy: a/b = 2m/2n ko phải là phân số tối giản, trái với giả sử ban đầu. 
Vậy căn bậc 2 của 2 là 1 số vô tỉ. 

9 tháng 9 2016

Giả sử tồn tại số hữu tỉ có bình phương bằng 2, là \(\frac{m}{n}\) ( ƯCLN(m;n) = 1 )

\(\Rightarrow\frac{m^2}{n^2}=2\)

\(\Rightarrow m^2=2n^2\)

Mà ƯCLN(m;n)=1 nên \(m^2\) chia hết cho 2

mchia hết cho 2 ( vì 2 là số nguyên tố )

Đặt \(m=2k\)

\(\Rightarrow4k^2=2n^2\)

\(\Rightarrow n^2=2k^2\)

Tương tự, n phải chia hết cho 2

DO đó ƯCLN(m;n) = 2, trái với điều kiện.

Vậy ...

3 tháng 12 2021

x=0 thử lại có đúng đâu cj

3 tháng 12 2021

cái đầu là x - 4 á iem, iu tui nhìu quá nên lú hẻ :<<

15 tháng 10 2018

Gọi A là số chính phương A = n2 (n ∈ N)

a)Xét các trường hợp:

n= 3k (k ∈ N) ⇒ A = 9k2 chia hết cho 3

n= 3k 1  (k ∈ N) A = 9k2  6k +1 chia cho 3 dư 1

Vậy số chính phương chia cho 3 chỉ có thể có số dư bằng 0 hoặc 1.

+Ta đã sử tính chia hết cho 3 và số dư trong phép chia cho 3 .

b)Xét các trường hợp

n =2k (k ∈ N) ⇒ A= 4k2, chia hết cho 4.

n= 2k+1(k ∈ N) ⇒ A = 4k2 +4k +1

= 4k(k+1)+1,

chia cho 4 dư 1(chia cho 8 cũng dư 1)

vậy số chính phương chia cho 4 chỉ có thể có số dư bằng 0 hoặc 1.

+Ta đã sử tính chia hết cho 4 và số dư trong phép chia cho 4 .

     Chú ý: Từ bài toán trên ta thấy:

-Số chính phương chẵn chia hết cho 4

-Số chính phương lẻ chia cho 4 dư 1( chia cho 8 cũng dư 1).

bạn à câu C hình như bạn viết thiếu đề