Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì Ià điểm chính giữa của cung AB,suy ra:\(\widehat{IA}=\widehat{IB}\)
Ta có: OA=OB=bán kính. Suy ra đường kính IK là đường trung trực của dây ABAB. Vậy HA=HB (đpcm)
b,Mệnh đề đảo: Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì đi qua điểm chính giữa của cung căng dây đó.
Cách 1: (Chứng minh trực tiếp)
Gọi C là chân đường cao hạ từ O xuống AB.
ΔOAB có OA = OB = R nên tam giác này cân tại O
⇒ đường cao OC đồng thời là phân giác
Cách 2: (Chứng minh phản chứng)
Giả sử Ax không phải tiếp tuyến của (O)
⇒ Ax là cắt (O) tại C khác A.
+ C nằm trên cung nhỏ AB
+ C nằm trên cung lớn AB
Mà là góc ngoài của tam giác BAC
Vậy giả sử là sai ⇒ Ax là tiếp tuyến của đường tròn tâm O.
Kiến thức áp dụng
+ Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.
Cách 1: (Chứng minh trực tiếp)
Gọi C là chân đường cao hạ từ O xuống AB.
ΔOAB có OA = OB = R nên tam giác này cân tại O
⇒ đường cao OC đồng thời là phân giác
Cách 2: (Chứng minh phản chứng)
Giả sử Ax không phải tiếp tuyến của (O)
⇒ Ax là cắt (O) tại C khác A.
+ C nằm trên cung nhỏ AB
+ C nằm trên cung lớn AB
Mà là góc ngoài của tam giác BAC
Vậy giả sử là sai ⇒ Ax là tiếp tuyến của đường tròn tâm O.
Câu này dễ mak
Ta có tam giác vuông có 3 cạnh b,c,a với h là đường cao ứng với cạnh huyền a, ta có
+) b^2 + c^2 = a^2 (Định lí Pi-ta-go)
+) ah = bc(Hệ thức lượng)
Ta có:
+) (b + c)^2 + h^2 = b^2 + 2bc + c^2 + h^2 = a^2 + 2ah + h^2
+) (a + h)^2 = a^2 + 2ah + h^2
Từ đây suy ra: (b + c)^2 + h^2 = (a + h)^2
=> Tam giác có 3 cạnh là b + c; a+ h và h là tam giác vuông (Định lí Py-ta-go đảo)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}AC^2=BC\cdot HC\\AB^2=BC\cdot HB\end{matrix}\right.\)
Cộng theo vế ta có:
\(AB^2+AC^2=BC\cdot HC+BC\cdot HB\)
\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC\cdot\left(HC+HB\right)\)
Mà \(HC+HB=BC\) nên:
\(AB^2+AC^2=BC\cdot BC\)
\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)
Vậy tam giác ABC vuông tại A
AC^2=BC*HC
AB^2=BC*HB
=>AC^2+AB^2=BC(HB+HC)=BC^2
=>ΔABC vuông tại A
a) Định lí đảo ”Nếu n là số nguyên dương sao cho 5n + 6 là số lẻ thì n là số lẻ". Phát biểu gộp cả định lí thuận và định lí đảo là “Với mọi số nguyên dương n, 5n + 6 là số lẻ khi và chỉ khi n là số lẻ”.
b) Định lí đảo “Nếu n là số nguyên dương sao cho 7n + 4 là số chẵn thì n là số chẵn”. Phát biểu gộp cả hai định lí thuận và đảo là: “với mọi số nguyên dương n, 7n + 4 là số chẵn khi và chỉ khi n là số chẵn”.
a) Định lí đảo ”Nếu n là số nguyên dương sao cho 5n + 6 là số lẻ thì n là số lẻ". Phát biểu gộp cả định lí thuận và định lí đảo là “Với mọi số nguyên dương n, 5n + 6 là số lẻ khi và chỉ khi n là số lẻ”
b) Định lí đảo “Nếu n là số nguyên dương sao cho 7n + 4 là số chẵn thì n là số chẵn”. Phát biểu gộp cả hai định lí thuận và đảo là: “với mọi số nguyên dương n, 7n + 4 là số chẵn khi và chỉ khi n là số chẵn”.
Giả sử ta có đường tròn đường kính AB = 2R và một dây CD.
Trong ΔCOD, theo bất đẳng thức tam giác ta có:
CD ≤ OC + CD
=> CD ≤ 2R
=> CD ≤ AB (đpcm)
Hình a) + b)
a) Xét tam giác ABC vuông tại A. Gọi O là trung điểm của BC.
Ta có AO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên OA = OB = OC.
=> O là tâm của đường tròn đi qua A, B, C.
Vậy tâm của đường tròn ngoại tiếp ΔABC là trung điểm của cạnh huyền BC. (đpcm)