Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mình ko chắc lắm nhưng hình như đúng rồi
chỉ còn chỗ CTHH hơi kì bạn viết thành Fe2(SO4)3 thì chắc là đúng
làm thì đúng nhưng cthh là Fe(SO4)3 như bạn Công Kudo nói nhé
Ta biết
S là độ tan của 1 chất trong 100g Nước ở nhiệt độ xác định để tạo ra dung dịch bão hòa
C% là Nồng độ % cho biết số gam của một chất có trong 100g dung dịch
Ta có
S=\(\dfrac{mct}{mH2O}.100\)
C%=\(\dfrac{mct}{m\text{dd}}.100\%\)
S=(mct/mdd)X100%
\(\Rightarrow\) S=\(\dfrac{s}{s+100}.100\%\)
Ta có: C% = \(\dfrac{S}{S+100}\times100\%\)
<=> C% = \(\dfrac{\dfrac{m_{ct}}{m_{dm}}\times100}{\dfrac{m_{ct}}{m_{dm}}\times100+100}\) x100%= \(\dfrac{\dfrac{100m_{ct}}{m_{dm}}}{\dfrac{100\left(m_{ct}+m_{dm}\right)}{m_{dm}}}\) x100%
= \(\dfrac{100m_{ct}}{m_{dm}}\times\dfrac{m_{dm}}{100m_{dd}}\) x 100% = \(\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\times100\%\) (Luôn đúng)
=> Đpcm
Câu 1: D
Câu 3: B
Câu 8: B
Câu 9: A
Câu 10: B
Câu 15: D
Câu 21: C
Câu 23: B
Câu 2:
a) \(m_{CH_4}=n.M=0,03.16=0,48\left(g\right)\)
b) \(m_{C\text{uS}O_4}=n.M=0,5.160=80\left(g\right)\)
c) \(n_{CO}=\dfrac{V_{\left(\text{đ}ktc\right)}}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
`=>` \(m_{CO}=n.M=0,1.28=2,8\left(g\right)\)
Câu 3:
a) \(V_{C_2H_4\left(\text{đ}ktc\right)}=n.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
b) \(V_{CO_2\left(\text{đ}ktc\right)}=n.M=3.22,4=67,2\left(l\right)\)
c) \(n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)
`=>` \(V_{O_2\left(\text{đ}ktc\right)}=n.22,4=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
d) \(n_{H_2S}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,8}{34}=0,2\left(mol\right)\)
`=>` \(V_{H_2S\left(\text{đ}ktc\right)}=n.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Đáp án
- H với S (II)
Công thức chung có dạng: H x S y
Theo quy tắc hóa trị, ta có: I × x = II × y
→
Công thức hóa học là: H 2 S
Phân tử khối của H 2 S là 1 × 2 + 32 = 34.
- Hợp chất tạo bởi nguyên tố S (IV) với nguyên tố O là S O 2 .
Phân tử khối của S O 2 . là 32 + 16 × 2 = 64.
- Hợp chất tạo bởi nguyên tố S (VI) với nguyên tố O là S O 3 .
Phân tử khối của S O 3 là 32 + 16 × 3 = 80.
Bài 1:
Na2O: natri oxit
K2O: kali oxit
CaO: canxi oxit
BaO: bari oxit
CO2: cacbon đioxit
SO2: lưu huỳnh đioxit
SO3: lưu huỳnh trioxit
MgO: magie oxit
P2O5: điphotpho pentaoxit
N2O5: đinitơ pentaoxit
Cu2O: đồng (I) oxit
CuO: đồng (II) oxit
FeO: sắt (II) oxit
Fe2O3: sắt (III) oxit
Fe3O4: sắt từ oxit
Bài 2:
a,b,c, oxit:
- Oxit bazơ: MgO, FeO, PbO, Fe3O4
- Oxit axit: SO2, CO2, P2O5
d, Đơn chất: Al, S, Pb, N2, Cu, Cl2, Br2
e, Hợp chất: MgO, SO2, HCl, KOH, FeO, CO2, PbO, P2O5, KMnO4, Fe3O4, Cu(OH)2, NaHCO3, PH3
f, Kim loại: Al, Pb, Cu
g, S, Cl2, N2, Br2
Nhiệt là một loại năng lượng làm tăng nhiệt độ của vật và kéo theo sự thay đổi trong trạng thái vật chất. Nhiệt độ của nước được giữ nguyên khi nước bắt đầu sôi bởi nhiệt tỏa ra từ nước sôi được sử dụng để biến nước thành hơi nước.
Muốn đun sôi nước mà chỉ đun nóng tới 100oC thôi thì chưa đủ, mà còn phải truyền cho nó một phần rất lớn nhiệt lượng dự trữ nữa, để chuyển sang trạng thái kết tập khác, tức là chuyển thành hơi nước.
Khi chúng ta đun nước trong nồi hoặc trong ấm, khi sôi nhiệt độ của nước sẽ đạt 100oC, đến lúc này một phần nước sôi sẽ biến thành hơi nước, hơi nước sẽ đùn lên phá vỡ mặt nước và bốc hơi vào không khí, hình thành lên hiện tượng sôi của nước. Nước sôi đánh dấu mốc chuyển đổi trạng thái từ nước (thể lỏng) sang hơi nước (thể khí).
Chúc bạn học tốt!!!