Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: 4(n^2+7n+22) = (2n+7)^2 +39
Xét: Nếu -> (2n+7 ) chia hết cho 3
-> (2n+7 )^2 chia hết cho 9 => (2n+7)^2 + 39 ko chia hết cho 9
Nếu ->(2n+7) ko chia hết cho 3 -> (2n+7) ^2 ko chia hết cho 9 => (2n+7)^2 + 39 ko chia hết cho 9
Vậy ->n^2 +7n +22 ko chia hết cho 9 với mọi n thuộc Z
Vì trong tổng n2 +7n + 22 có số 22 không chia hết cho 9 nên tổng này không chia hết cho 9
Mạc dù vậy nhưng nếu n2+7n chi cho 9 dư 5 thì tổng vẫn chia hết cho 9
Vì a ko chia hết cho 5
⇒ a có dạng 5k+1,5k+2,5k+3,5k+4
Với a=5k+1 ⇒ a2=(5k+1)2=25k2+10k+1=5(5k2+2k)+1 dư 1
Với a=5k+2 ⇒ a2=(5k+2)2=25k2+20k+4=5(5k2+4k)+4 dư 4
Với a=5k+3 ⇒ a2=(5k+3)2=25k2+30k+9=5(5k2+6k+1)+4 dư 4
Với a=5k+4 ⇒ a2=(5k+4)2=25k2+40k+16=5(5k2+8k+3)+1 dư 1
mình chỉ làm đc ý thứ nhất thui
bạn cần phân tích n^2+7n+22=(n+2)(n+5)+12
xét hiệu n+5-(n+2)=3chia hết cho 3
=>n+5và n+2 có cùng số dư khi chia cho 3
+xét n+5 và n+2 có cùng số dư khác 0:
=>(n+5)(n+2) không chia hết cho 3
12 chia hết cho 3=>(n+2)(n+5)+12 không chia hết cho 3
+xét n+5 và n+2 cùng chia hết cho 3
=>(n+5)(n+2) chia hết cho 9
12 không chia hết cho 9=>(n+5)(n+2)+12 không chia hết cho 9
phần sau làm tương tự tách n^2-5n-49=(n-9)(n+4)-13
a) Ta có: \(n^2+7n+22=\left(n+2\right)\left(n+5\right)+12\)
*) Nếu \(n+2⋮3\)thì \(\left(n+2\right)+3⋮3\)hay \(n+5⋮3\)
\(\Rightarrow\left(n+2\right)\left(n+5\right)⋮9\)
Mà 12 không chia hết cho 9 nên \(\left(n+2\right)\left(n+5\right)+12\)không chia hết cho 9
*) Nếu n + 2 không chia hết cho 3 thì n + 5 không chia hết cho 3 suy ra \(\left(n+2\right)\left(n+5\right)\)không chia hết cho 3
Mà 12 chia hết cho 3 nên \(\left(n+2\right)\left(n+5\right)+12\)không chia hết cho 3 nên không chia hết cho 9
Vậy \(n^2+7n+22\)không chia hết cho 9 (đpcm)
b) \(n^2-5n-49=\left(n+4\right)\left(n-9\right)-13\)
*) Nếu \(n+4⋮13\)thì \(\left(n+4\right)-13⋮13\)hay \(n-9⋮13\)
\(\Rightarrow\left(n+4\right)\left(n-9\right)⋮169\)
Mà 13 không chia hết cho 169 nên \(\left(n+4\right)\left(n-9\right)-13\)không chia hết cho 169
*) Nếu n + 4 không chia hết cho 13 thì n - 9 không chia hết cho 13 suy ra \(\left(n+4\right)\left(n-9\right)\)không chia hết cho 13
Mà 13 chia hết cho 13 nên \(\left(n+4\right)\left(n-9\right)-13\)không chia hết cho 13 nên không chia hết cho 169
Vậy \(n^2-5n-49\)không chia hết cho 169 (đpcm)
a) G/s phản chứng \(n^2+7n+22⋮9\)
=> \(n^2+4n+4+\left(3n+18\right)⋮9\)
=> \(\left(n+2\right)^2+3\left(n+6\right)⋮9\)
=> \(\left(n+2\right)^2+3\left(n+6\right)⋮3\)
=> \(\left(n+2\right)^2⋮3\)
=> \(\left(n+2\right)^2⋮9\)
Mà: \(\left(n+2\right)^2+\left(3n+18\right)⋮9\)
=> \(3n⋮9\)
=> \(n⋮3\)
Nhưng khi đó thì: \(n^2+7n⋮3\)nhg 22 ko chia hết cho 3
=> \(n^2+7n+22\)không chia hết cho 3 => Ko thể chia hết cho 9
=> Điều giả sử là sai
=> TA CÓ ĐPCM
1)
a)251-1
=(23)17-1\(⋮\)23-1=7
Vậy 251-1\(⋮\)7
b)270+370
=(22)35+(32)35\(⋮\)22+32=13
Vậy 270+370\(⋮\)13
c)1719+1917
=(BS18-1)19+(BS18+1)17
=BS18-1+BS18+1
=BS18\(⋮\)18
d)3663-1\(⋮\)35\(⋮\)7
Vậy 3663-1\(⋮\)7
3663-1
=3663+1-2
=BS37-2\(⋮̸\)37
Vậy 3663-1\(⋮̸\)37
e)24n-1
=(24)n-1\(⋮\)24-1=15
Vậy 24n-1\(⋮\)15
Ta co: n^2+7n+22=(n+2)(n+5)+12
xét hiệu n+5-(n+2)=3⋮3
=>n+5và n+2 có cùng số dư khi chia cho 3
+xét n+5 và n+2 có cùng số dư khác 0:
=>(n+5)(n+2) \(⋮̸\) 3
12 chia hết cho 3=>(n+2)(n+5)+12 \(⋮̸\) 3
+xét n+5 và n+2 cùng chia hết cho 3
=>(n+5)(n+2) chia hết cho 9
12 \(⋮̸\) 9=>(n+5)(n+2)+12 \(⋮̸\) 9
=>DPCM
Lời giải:
Giả sử $a^2+7a+22\vdots 9$
$\Rightarrow a^2+7a+22\vdots 3$
$\Rightarrow a^2+7a-9a+22-21\vdots 3$
$\Rightarrow a^2-2a+1\vdots 3$
$\Rightarrow (a-1)^2\vdots 3$
$\Rightarrow a-1\vdots 3\Rightarrow a=3k+1$ với $k$ nguyên.
Khi đó:
$a^2+7a+22 = (3k+1)^2+7(3k+1)+22$
$=9k^2+27k+30=9(k^2+3k+3)+3\not\vdots 9$ (trái với giả sử)
Suy ra $a^2+7a+22\not\vdots 9$