Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có Am // Oy(gt)
=>góc xAm= góc AOy( 2 góc đồng vị)
mà góc xAn =1/2 góc xAm( An là tia phân giác góc xAm)
góc AOt = 1/2 góc AOy ( Ot là tia phân giác góc AOy)
=> góc xAn = góc AOt
mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> An//Ot( dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng //)
b)
có An// Ot (cmt)
mà AH vuông góc vs Ot(gt)
=> AH vuông góc vs An ( từ vuông góc đến //)
=> góc HAn =90 độ
hay góc HAm + góc nAM = 90 độ (1)
Có góc OAH + góc HAn +góc xAn= góc OAx
mà góc OAx =180 độ(gt)
góc HAn = 90 độ (cmt)
=> góc OAH +90 độ + góc xAn = 180 độ
=> góc OAH + góc xAn = 180 độ - 90 độ = 90 độ
mà góc xAn = góc nAm ( An là tia phân giác góc xAm)
=> góc OAH + góc nAm = 90 độ (2)
từ (1) và (2) => góc HAm + góc nAm = góc OAH+ góc nAm (= 90 độ)
=> góc HAm = góc OAH
=> AH là tia phân giác góc OAm
Hình tự vẽ:
Giả sử a//b cắt c tại 2 điểm A và B, d là phân giác góc A, e là phân giác góc B
=> gócA = gócB (so le trong)
=> A1 = B1
mà A1 và B1 là 2 góc so le trong của d và e
=> d//e (đpcm)
Sửa đề: CI\(\perp AB\)
a) Sửa đề: Chứng minh IA=IB
Xét ΔCIA vuông tại I và ΔCIB vuông tại I có
CA=CB(ΔCAB cân tại C)
CI chung
Do đó: ΔCIA=ΔCIB(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
nên IA=IB(hai cạnh tương ứng)
Ta có: IA=IB(cmt)
mà IA+IB=AB=12cm(I nằm giữa A và B)
nên \(IA=IB=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔCAI vuông tại I, ta được:
\(CI^2+AI^2=CA^2\)
\(\Leftrightarrow CI^2=CA^2-AI^2=10^2-6^2=64\)
hay CI=8(cm)
Vậy: CI=8cm
b) Bổ sung đề: IH\(\perp AC\) tại H
Xét ΔIHA vuông tại H và ΔIKB vuông tại K có
IA=IB(cmt)
\(\widehat{A}=\widehat{B}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại C)
Do đó: ΔIHA=ΔIKB(cạnh huyền-góc nhọn)
nên IH=IK(hai cạnh tương ứng)
c)
Sửa đề: Chứng minh HK//AB
Ta có: ΔIHA=ΔIKB(cmt)
nên HA=KB(hai cạnh tương ứng)
Ta có: CH+HA=CA(H nằm giữa C và A)
CK+KB=CB(K nằm giữa C và B)
mà HA=KB(cmt)
và CA=CB(ΔCAB cân tại C)
nên CH=CK
hay C nằm trên đường trung trực của HK(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: IH=IK(cmt)
nên I nằm trên đường trung trực của HK(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra CI là đường trung trực của HK
hay CI\(\perp\)HK
Ta có: CI\(\perp\)HK(cmt)
CI\(\perp\)AB(gt)
Do đó: HK//AB(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)
Bước đến nhà em bóng xế tà
Đứng chờ năm phút bố em ra
Lơ thơ phía trước vài con chó
Lác đác đằng sau chiếc chổi chà
Sợ quá anh chuồn quên đôi dép
Bố nàng ngoác mỏ đứng chửi cha
Phen này nhất quyết thuê cây kiếm
Trở về chém ổng đứt làm ba
giả thiết là gì vậy bạn
Đây đúng ko?
Đó song song rồi