Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
7=3k+1\(\Rightarrow\)7\(^{n+1}\)=3k+1 với mọi n thuộc N
8=3k+2\(\Rightarrow\)8\(^{2n+1}\)=3k+2 với mọi n thuộc N
\(\Rightarrow\)7\(^{n+1}\)+8\(^{2n+1}\)=(3k+1)+(3k+2)=3k+3\(⋮\)3(đpcm)
Hàm số f(x) = 3 x 5 + 15x - 8 là hàm số liên tục và có đạo hàm trên R.
Vì f(0) = -8 < 0, f(1) = 10 > 0 nên tồn tại một số x 0 ∈ (0;1) sao cho f( x 0 ) = 0, tức là phương trình f(x) = 0 có nghiệm.
Mặt khác, ta có y' = 15 x 4 + 5 > 0, ∀ x ∈ R nên hàm số đã cho luôn đồng biến. Vậy phương trình đó chỉ có một nghiệm.
Hàm số f(x) = 3 x 5 + 15x - 8 là hàm số liên tục và có đạo hàm trên R.
Vì f(0) = -8 < 0, f(1) = 10 > 0 nên tồn tại một số x0 ∈ (0;1) sao cho f(x0) = 0, tức là phương trình f(x) = 0 có nghiệm.
Mặt khác, ta có y' = 15 x 4 + 5 > 0, ∀x ∈ R nên hàm số đã cho luôn đồng biến. Vậy phương trình đó chỉ có một nghiệm.
Lấy logarit cơ số 4 hai vế:
\(log_44^{log_57}=log_47^{log_54}\)
\(\Leftrightarrow log_57=log_54.log_47\)
\(\Leftrightarrow log_57=\frac{log_47}{log_45}\)
\(\Leftrightarrow log_57=log_57\)
Đẳng thức cuối cùng đúng, vậy ta có đpcm
em ko biết câu 1
câu 2 thì em biết
lấy mỗi chữ cái đầu tiên của mỗi số
2 là two chữ đầu tiên là t ,8 là eight chữ đầu tiên là e , còn 9 là nine chữ đầu tiên là n
ghép vào là ten là số 10
em chúc chị hok tốt
=Ta có ad 1 → = (2; −3; 4) và ad 2 → = (3; 2; −2)
n → = ad 1 → ∧ ad 2 → = (−2; 16; 13)
Lấy điểm M 1 (1; -2; 5) trên d 1 và điểm M 2 (7; 2; 1) trên d 2 .
Ta có M 1 M 2 → = (6; 4; −4)
n → . M 1 M 2 → = −12 + 64 – 52 = 0
Suy ra d 1 và d 2 cùng nằm trong mặt phẳng ( α )