K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2016

\(A=2^2+2^2+2^3+2^4+...+2^{20}\)

\(2A=2^3+2^3+2^4+2^5+...+2^{21}\)

\(2A-A=\left(2^3+2^3+2^4+2^5+...+2^{21}\right)-\left(2^2+2^2+2^3+2^4+...+2^{20}\right)\)

\(A=\left(2^3+2^{21}\right)-\left(2^2+2^2\right)\)

\(A=\left(2^{21}+2^3\right)-\left(2^3\right)\)

\(A=2^{21}\)

10 tháng 7 2016

a. A = 4 + 22 + 23 + ... + 230

Đặt B = 22 + 2+ ... + 230

2B = 23 + 24 + ... + 231

2B - B = 231 - 22

B = 231 - 4

A = 4 + 231 - 4 = 231, là lũy thừa của 2

=> đpcm

b. A = 3 + 32 + 33 + ... + 3106

3A = 32 + 33 + 34 + ... + 3107

3A - A = 3107 - 3

2A = 3107 - 3

2A + 3 = 3107, là lũy thừa của 3

=> đpcm

Ủng hộ mk nha ^_-

6 tháng 11 2020

Áp dụng hàng đơn vị , chia từng cặp , như vậy mỗi cặp có hàng đơn vị sẽ có dạng 1 + 2 + 3 + 4 + ..... + 10 = 55 và sẽ chia hết cho 5 .

Vậy M hoàn toàn chia hết cho 5 .

Tưởng ghi kiểu 2^1 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^20 chứ ai dè ra đề bài dễ quá ta XD

17 tháng 7 2015

Chia tổng trên thành 16 nhóm, mỗi nhóm 6 số hạng ta có:

S=(5+52+53+54+55+56)+56(5+52+53+54+55+56)+...+590(5+52+53+54+55+56)

=(5+52+53+54+55+56)(1+56+...+590)

Ta có 
5+52+53+54+55+56=5(1+53)+52(1+53)+53(1+53)=126(5+52+53)⋮126

→S⋮126

S⋮5.2=10

Vậy tận cùng là 0

3 tháng 12 2021
Shyccrow0eucvgnek1737478558
18 tháng 9 2023
       \(3^0\)              \(3^1\)               \(3^1\)               \(3^2\)               \(3^3\)                \(3^5\)               \(3^8\)       

 

18 tháng 9 2023

Ta có:

\(\begin{array}{l}{3^0}{.3^1} = {3^{0 + 1}} = {3^1};\\{3^1}{.3^1} = {3^{1 + 1}} = {3^2};\\{3^1}{.3^2} = {3^{1 + 2}} = {3^3};\\{3^2}{.3^3} = {3^{2 + 3}} = {3^5};\\{3^3}{.3^5} = {3^{3 + 5}} = {3^8}\end{array}\)

Vậy ta được:

24 tháng 4 2017

Nhận xét về dãy số. Ta thấy rằng dã số này thì có 2 tính chất cần chú ý.

Thứ 1: Số hạng thứ n là tổng của n số lẻ liên tiếp.

Thứ 2: Số bé nhất trong n số của số hạng n sẽ có dạng: \(2k+1\)(với k là tổng số chữ số của (n - 1) số hạn trước đó:

(Ví dụ: Số hạng thứ 5 trong dãy sẽ có \(k=1+2+3+4=10\)sợ you không hiểu chỗ này nên cho ví dụ đấy)

Giờ ta chứng minh với n bất kỳ thì dãy này luôn đúng yêu cầu bài toán:

Xét số thứ n trong dãy:

Ta có \(k=1+2+...+\left(n-1\right)=\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)

Số hạng thứ n của dãy sẽ là: \(\left(2k+1\right)+\left(2k+3\right)+...+\left(2k+1+2\left(n-1\right)\right)\)

\(=2kn+\left(1+3+...+\left(2n-1\right)\right)\)

\(=2kn+n^2\)

\(=2.\frac{n\left(n-1\right)}{2}.n+n^2=n^2\left(n-1+1\right)=n^3\)

Vậy bài toán đã được chứng minh.

10 tháng 8 2018

\(A=3+3^2+3^3+3^4+...+3^{100}\)

=>  \(3A=3^2+3^3+3^4+3^5+...+3^{101}\)

=>  \(3A-A=\left(3^2+3^3+3^4+...+3^{101}\right)-\left(3+3^2+3^3+...+3^{100}\right)\)

=>  \(2A=3^{101}-3\)

=> \(2A+3=3^{101}\)

Vậy 2A + 3  là lũy thừa của 3

26 tháng 9 2018

Ta có: \(A=3+3^2+3^3+3^4+...+3^{100}\)

\(\Rightarrow3A=3^2+3^3+3^4+...+3^{101}\)

\(\Rightarrow3A-A=\left(3^2+3^3+3^4+...+3^{101}\right)-\left(3+3^2+3^3+3^4+...+3^{100}\right)\)

\(\Rightarrow2A=3^{101}-3\)

\(\Rightarrow2A+3=3^{101}-3+3=3^{101}\)

Vậy ...