K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2017

Mk soạn giúp bn nè nha!

Soạn bài: Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ

CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Lỗi thiếu chủ ngữ a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau: (1) Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" cho thấy Dế Mèn biết phục thiện. (2) Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí", em thấy Dế Mèn biết phục thiện. b) Hai câu trên, câu nào sai, câu nào đúng? Tại sao? Gợi ý: Câu (1) sai vì thiếu chủ ngữ, người viết nhầm giữa trạng ngữ (Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí") với chủ ngữ của câu. Câu (2) đúng, đầy đủ thành phần:
..., em / thấy Dế Mèn biết phục thiện.
C V
c) Hãy chữa lại câu viết sai cho đúng. Gợi ý: Chữa: + Như câu (2); + Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí", tác giả cho thấy Dế Mèn biết phục thiện. + Truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" cho ta (em) thấy Dế Mèn biết phục thiện. 2. Lỗi thiếu vị ngữ a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau: (1) Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. (2) Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. (3) Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A. (4) Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A. Gợi ý: - (1):
Thánh Gióng / cưỡi ngựa sắt .... xông thẳng vào quân thù.
C V
- (2):
Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, ... xông thẳng vào quân thù.
Cụm danh từ
- (3):
Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A.
Cụm danh từ
- (4):
Bạn Lan / là người học giỏi nhất lớp 6A.
C V
b) Trong các câu trên, câu nào đúng, câu nào sai? Vì sao? Gợi ý: Câu (1), (4) đúng, đầy đủ chủ ngữ - vị ngữ. Câu (2), (3) sai, mới chỉ có cụm danh từ làm chủ ngữ, thiếu vị ngữ. c) Chữa lại các câu sai cho đúng. Gợi ý: - câu (2): + Như câu (1); + Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù là hình ảnh đẹp, thể hiện sức mạnh, tinh thần anh dũng của dân tộc ta. + Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù đã khắc sâu trong tâm trí em. + Em rất cảm phục trước hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. - câu (3): + Như câu (4); + Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A, là hàng xóm của tôi. + Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A. + Tôi chơi rất thân với bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Bằng cách đặt câu hỏi, hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: (1) Từ hôm đó, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay không làm gì nữa. (Chân, Tay, Mắt, Miệng) (2) Lát sau, hổ đẻ được. (Vũ Trinh) (3) Hơn mười năm sau, bác tiều già rồi chết. (Vũ Trinh) Gợi ý: Đặt câu hỏi (là ai? là cái gì? làm sao? làm gì? như thế nào?) với chủ ngữ để xác định vị ngữ; đặt câu hỏi (ai? cái gì?) với vị ngữ để xác định chủ ngữ. 2. Trong các câu dưới đây, câu nào sai? Vì sao? Em hãy chữa lại cho đúng. (1) Kết quả của năm học đầu tiên ở Trường Trung học cơ sở đã động viên em rất nhiều. (2) Với kết quả của năm học đầu tiên ở Trường Trung học cơ sở đã động viên em rất nhiều. (3) Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể. (4) Chúng tôi thích nghe kể những câu chuyện dân gian. Gợi ý: Nhìn vào mô hình sau, hãy nhận xét từng câu và tự sửa lại cho đúng. - (1):
Kết quả của năm học đầu tiên ở... / đã động viên em rất nhiều.
C V
- (2):
Với kết quả của năm học đầu tiên ... đã động viên em rất nhiều.
Trạng ngữ V
- (3):
Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể.
Cụm danh từ
- (4):
Chúng tôi / thích nghe kể những câu chuyện dân gian.
C V
3. Điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong những câu dưới đây: a) ... bắt đầu học hát. b) ... hót líu lo. c) ... đua nhau nở rộ. d) ... cười đùa vui vẻ. Gợi ý: Đặt câu hỏi (ai? cái gì?) để tìm từ ngữ thích hợp làm chủ ngữ. 4. Điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống: a) Khi học lớp 5, Hải ... b) Lúc Dế Choắt chết, Dế Mèn ... c) Buổi sáng, mặt trời ... d) Trong thời gian nghỉ hè, chúng tôi ... Gợi ý: Đặt câu hỏi (là ai? là cái gì? làm sao? làm gì? như thế nào?) với các chủ ngữ để tìm vị ngữ thích hợp cho từng câu. 5. Hãy chuyển mỗi câu ghép dưới đây thành hai câu đơn: (1) Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con, còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mỏi mệt lắm. (Vũ Trinh) (2) Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. (Tô Hoài) (3) Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. (Đoàn Giỏi) Gợi ý: Tách từng vế câu rồi điều chỉnh thành từng câu đơn hoàn chỉnh. - (1) Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con. Còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mỏi mệt lắm. - (2) Mấy hôm nọ, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. - (3) Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước. Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

Soạn bài: Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ

CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Lỗi thiếu chủ ngữ a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau: (1) Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" cho thấy Dế Mèn biết phục thiện. (2) Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí", em thấy Dế Mèn biết phục thiện. b) Hai câu trên, câu nào sai, câu nào đúng? Tại sao? Gợi ý: Câu (1) sai vì thiếu chủ ngữ, người viết nhầm giữa trạng ngữ (Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí") với chủ ngữ của câu. Câu (2) đúng, đầy đủ thành phần:
..., em / thấy Dế Mèn biết phục thiện.
C V
c) Hãy chữa lại câu viết sai cho đúng. Gợi ý: Chữa: + Như câu (2); + Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí", tác giả cho thấy Dế Mèn biết phục thiện. + Truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" cho ta (em) thấy Dế Mèn biết phục thiện. 2. Lỗi thiếu vị ngữ a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau: (1) Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. (2) Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. (3) Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A. (4) Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A. Gợi ý: - (1):
Thánh Gióng / cưỡi ngựa sắt .... xông thẳng vào quân thù.
C V
- (2):
Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, ... xông thẳng vào quân thù.
Cụm danh từ
- (3):
Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A.
Cụm danh từ
- (4):
Bạn Lan / là người học giỏi nhất lớp 6A.
C V
b) Trong các câu trên, câu nào đúng, câu nào sai? Vì sao? Gợi ý: Câu (1), (4) đúng, đầy đủ chủ ngữ - vị ngữ. Câu (2), (3) sai, mới chỉ có cụm danh từ làm chủ ngữ, thiếu vị ngữ. c) Chữa lại các câu sai cho đúng. Gợi ý: - câu (2): + Như câu (1); + Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù là hình ảnh đẹp, thể hiện sức mạnh, tinh thần anh dũng của dân tộc ta. + Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù đã khắc sâu trong tâm trí em. + Em rất cảm phục trước hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. - câu (3): + Như câu (4); + Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A, là hàng xóm của tôi. + Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A. + Tôi chơi rất thân với bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Bằng cách đặt câu hỏi, hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: (1) Từ hôm đó, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay không làm gì nữa. (Chân, Tay, Mắt, Miệng) (2) Lát sau, hổ đẻ được. (Vũ Trinh) (3) Hơn mười năm sau, bác tiều già rồi chết. (Vũ Trinh) Gợi ý: Đặt câu hỏi (là ai? là cái gì? làm sao? làm gì? như thế nào?) với chủ ngữ để xác định vị ngữ; đặt câu hỏi (ai? cái gì?) với vị ngữ để xác định chủ ngữ. 2. Trong các câu dưới đây, câu nào sai? Vì sao? Em hãy chữa lại cho đúng. (1) Kết quả của năm học đầu tiên ở Trường Trung học cơ sở đã động viên em rất nhiều. (2) Với kết quả của năm học đầu tiên ở Trường Trung học cơ sở đã động viên em rất nhiều. (3) Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể. (4) Chúng tôi thích nghe kể những câu chuyện dân gian. Gợi ý: Nhìn vào mô hình sau, hãy nhận xét từng câu và tự sửa lại cho đúng. - (1):
Kết quả của năm học đầu tiên ở... / đã động viên em rất nhiều.
C V
- (2):
Với kết quả của năm học đầu tiên ... đã động viên em rất nhiều.
Trạng ngữ V
- (3):
Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể.
Cụm danh từ
- (4):
Chúng tôi / thích nghe kể những câu chuyện dân gian.
C V
3. Điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong những câu dưới đây: a) ... bắt đầu học hát. b) ... hót líu lo. c) ... đua nhau nở rộ. d) ... cười đùa vui vẻ. Gợi ý: Đặt câu hỏi (ai? cái gì?) để tìm từ ngữ thích hợp làm chủ ngữ. 4. Điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống: a) Khi học lớp 5, Hải ... b) Lúc Dế Choắt chết, Dế Mèn ... c) Buổi sáng, mặt trời ... d) Trong thời gian nghỉ hè, chúng tôi ... Gợi ý: Đặt câu hỏi (là ai? là cái gì? làm sao? làm gì? như thế nào?) với các chủ ngữ để tìm vị ngữ thích hợp cho từng câu. 5. Hãy chuyển mỗi câu ghép dưới đây thành hai câu đơn: (1) Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con, còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mỏi mệt lắm. (Vũ Trinh) (2) Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. (Tô Hoài) (3) Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. (Đoàn Giỏi) Gợi ý: Tách từng vế câu rồi điều chỉnh thành từng câu đơn hoàn chỉnh. - (1) Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con. Còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mỏi mệt lắm. - (2) Mấy hôm nọ, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. - (3) Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước. Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. Good luck to you!
17 tháng 4 2017
CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Lỗi thiếu chủ ngữ a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau: (1) Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" cho thấy Dế Mèn biết phục thiện. (2) Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí", em thấy Dế Mèn biết phục thiện. b) Hai câu trên, câu nào sai, câu nào đúng? Tại sao? Gợi ý: Câu (1) sai vì thiếu chủ ngữ, người viết nhầm giữa trạng ngữ (Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí") với chủ ngữ của câu. Câu (2) đúng, đầy đủ thành phần:
..., em / thấy Dế Mèn biết phục thiện.
C V
c) Hãy chữa lại câu viết sai cho đúng. Gợi ý: Chữa: + Như câu (2); + Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí", tác giả cho thấy Dế Mèn biết phục thiện. + Truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" cho ta (em) thấy Dế Mèn biết phục thiện. 2. Lỗi thiếu vị ngữ a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau: (1) Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. (2) Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. (3) Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A. (4) Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A. Gợi ý: - (1):
Thánh Gióng / cưỡi ngựa sắt .... xông thẳng vào quân thù.
C V
- (2):
Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, ... xông thẳng vào quân thù.
Cụm danh từ
- (3):
Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A.
Cụm danh từ
- (4):
Bạn Lan / là người học giỏi nhất lớp 6A.
C V
b) Trong các câu trên, câu nào đúng, câu nào sai? Vì sao? Gợi ý: Câu (1), (4) đúng, đầy đủ chủ ngữ - vị ngữ. Câu (2), (3) sai, mới chỉ có cụm danh từ làm chủ ngữ, thiếu vị ngữ. c) Chữa lại các câu sai cho đúng. Gợi ý: - câu (2): + Như câu (1); + Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù là hình ảnh đẹp, thể hiện sức mạnh, tinh thần anh dũng của dân tộc ta. + Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù đã khắc sâu trong tâm trí em. + Em rất cảm phục trước hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. - câu (3): + Như câu (4); + Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A, là hàng xóm của tôi. + Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A. + Tôi chơi rất thân với bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Bằng cách đặt câu hỏi, hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: (1) Từ hôm đó, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay không làm gì nữa. (Chân, Tay, Mắt, Miệng) (2) Lát sau, hổ đẻ được. (Vũ Trinh) (3) Hơn mười năm sau, bác tiều già rồi chết. (Vũ Trinh) Gợi ý: Đặt câu hỏi (là ai? là cái gì? làm sao? làm gì? như thế nào?) với chủ ngữ để xác định vị ngữ; đặt câu hỏi (ai? cái gì?) với vị ngữ để xác định chủ ngữ. 2. Trong các câu dưới đây, câu nào sai? Vì sao? Em hãy chữa lại cho đúng. (1) Kết quả của năm học đầu tiên ở Trường Trung học cơ sở đã động viên em rất nhiều. (2) Với kết quả của năm học đầu tiên ở Trường Trung học cơ sở đã động viên em rất nhiều. (3) Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể. (4) Chúng tôi thích nghe kể những câu chuyện dân gian. Gợi ý: Nhìn vào mô hình sau, hãy nhận xét từng câu và tự sửa lại cho đúng. - (1):
Kết quả của năm học đầu tiên ở... / đã động viên em rất nhiều.
C V
- (2):
Với kết quả của năm học đầu tiên ... đã động viên em rất nhiều.
Trạng ngữ V
- (3):
Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể.
Cụm danh từ
- (4):
Chúng tôi / thích nghe kể những câu chuyện dân gian.
C V
3. Điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong những câu dưới đây: a) ... bắt đầu học hát. b) ... hót líu lo. c) ... đua nhau nở rộ. d) ... cười đùa vui vẻ. Gợi ý: Đặt câu hỏi (ai? cái gì?) để tìm từ ngữ thích hợp làm chủ ngữ. 4. Điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống: a) Khi học lớp 5, Hải ... b) Lúc Dế Choắt chết, Dế Mèn ... c) Buổi sáng, mặt trời ... d) Trong thời gian nghỉ hè, chúng tôi ... Gợi ý: Đặt câu hỏi (là ai? là cái gì? làm sao? làm gì? như thế nào?) với các chủ ngữ để tìm vị ngữ thích hợp cho từng câu. 5. Hãy chuyển mỗi câu ghép dưới đây thành hai câu đơn: (1) Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con, còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mỏi mệt lắm. (Vũ Trinh) (2) Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. (Tô Hoài) (3) Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. (Đoàn Giỏi) Gợi ý: Tách từng vế câu rồi điều chỉnh thành từng câu đơn hoàn chỉnh. - (1) Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con. Còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mỏi mệt lắm. - (2) Mấy hôm nọ, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. - (3) Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước. Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. Tick cho mink nhe
28 tháng 4 2017

I. Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ

a. Câu sai Chủ ngữ : thiếu Vị ngữ : thiếu

- Cách chữa : cần thêm chủ ngữ và vị ngữ : Mỗi khi đi qua cầu Long Biên, tôi lại nhớ những năm tháng anh dũng chống đế quốc Mĩ.

b. Câu sai Chủ ngữ : thiếu Vị ngữ : thiếu

- Cách chữa : cần thêm chủ ngữ, vị ngữ : Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng sáu tháng, nhóm kĩ sư, công nhân cầu đường đã hoàn thành cây cầu bê tông cốt thép ở tỉnh em.

II. Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu.

1. Câu sai Cách sắp xếp như trong câu đã làm cho người đọc hiểu nhầm là phần in đậm trước dấu phẩy (Hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa) miêu tả hành động của chủ ngữ trong câu (ta). Đây là câu sai về mặt nghĩa.

2. Chữa câu Ta thấy dượng Hương Thư ghì trên ngọn sào, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, giống như một hiện sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ.

III. Luyện tập
1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ

a. Chủ ngữ : cầu Vị ngữ : được đổi tên thành cầu Long Biên.

b. Chủ ngữ : Lòng tôi Vị ngữ : lại nhớ những năm tháng chống đế quốc Mĩ oanh liệt vào hào hùng.

c. Chủ ngữ : Tôi Vị ngữ : cảm thấy chiếc cầu như chiếc võng đung đưa, nhưng vẫn dẻo dai, vững chắc.

2. Thêm chủ ngữ và vị ngữ

a. Mỗi khi tan trường, chúng em tung tăng đi về nhà.

b. Ngoài cánh đồng, các bạn đang thả diều lộng gió.

c. Giữa cánh đồng lúa chín, mọi người khẩn trương gặt lúa.

d. Khi chiếc ô tô về đến đầu làng, những người ra đón đã tụ tập đủ.

3. Chữa câu – cách chữa.

a. Chủ ngữ : thiếu Vị ngữ : thiếu

- Câu cần thêm chủ ngữ, vị ngữ : Giữa hồ, nơi có một tòa tháp cổ kính, một du thuyền nhỏ đang bơi.

b. Chủ ngữ : thiếu Vị ngữ : thiếu

- Câu cần thêm chủ ngữ, vị ngữ : Trải qua mấy nghìn năm đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ta, một dân tộc anh hùng, chúng ta đã hình thành và phát triển truyền thống yêu nước chống xâm lược.

c. Chủ ngữ : thiếu Vị ngữ : thiếu

- Câu cần thêm chủ ngữ, vị ngữ : Nhằm ghi lại những chiến công lịch sử của quân và dân Hà Nội bảo vệ cây cầu trong những năm tháng chiến tranh ác liệt, ta nên viết một công trình nghiên cứu lịch sử về cầu Long Biên.

4. Chỗ sai – cách chữa.

a. Chủ ngữ : Cây cầu Vị ngữ gồm hai :

+ đưa những chiến xe vận tải nặng nề vượt qua sông.

+ bóp còi rộn ràng cả dòng sông yên tĩnh.

- Câu sai vì chủ ngữ chỉ phù hợp với vị ngữ thứ nhất, không phù hợp với vị ngữ thứ hai (cây cầu không thể bóp còi).

- Chữa lại : Cây cầu đưa những chiếc xe vận tải nặng nề vượt qua sông, còi xe rộng vang cả dòng sông yên tĩnh.

b. Chữa lại : Thúy vừa đi học về, mẹ đã bảo Thúy sang đón em. Thúy cất vội cặp sách rồi đi ngay.

c. Chữa lại : Khi em đến cổng trường thì Tuấn gọi em và cho em một cây bút mới.

26 tháng 4 2017

I. Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ a. Câu sai Chủ ngữ : thiếu Vị ngữ : thiếu - Cách chữa : cần thêm chủ ngữ và vị ngữ : Mỗi khi đi qua cầu Long Biên, tôi lại nhớ những năm tháng anh dũng chống đế quốc Mĩ. b. Câu sai Chủ ngữ : thiếu Vị ngữ : thiếu - Cách chữa : cần thêm chủ ngữ, vị ngữ : Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng sáu tháng, nhóm kĩ sư, công nhân cầu đường đã hoàn thành cây cầu bê tông cốt thép ở tỉnh em. II. Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu. 1. Câu sai Cách sắp xếp như trong câu đã làm cho người đọc hiểu nhầm là phần in đậm trước dấu phẩy (Hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa) miêu tả hành động của chủ ngữ trong câu (ta). Đây là câu sai về mặt nghĩa. 2. Chữa câu Ta thấy dượng Hương Thư ghì trên ngọn sào, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, giống như một hiện sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ. III. Luyện tập 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ a. Chủ ngữ : cầu Vị ngữ : được đổi tên thành cầu Long Biên. b. Chủ ngữ : Lòng tôi Vị ngữ : lại nhớ những năm tháng chống đế quốc Mĩ oanh liệt vào hào hùng. c. Chủ ngữ : Tôi Vị ngữ : cảm thấy chiếc cầu như chiếc võng đung đưa, nhưng vẫn dẻo dai, vững chắc. 2. Thêm chủ ngữ và vị ngữ a. Mỗi khi tan trường, chúng em tung tăng đi về nhà. b. Ngoài cánh đồng, các bạn đang thả diều lộng gió. c. Giữa cánh đồng lúa chín, mọi người khẩn trương gặt lúa. d. Khi chiếc ô tô về đến đầu làng, những người ra đón đã tụ tập đủ. 3. Chữa câu – cách chữa. a. Chủ ngữ : thiếu Vị ngữ : thiếu - Câu cần thêm chủ ngữ, vị ngữ : Giữa hồ, nơi có một tòa tháp cổ kính, một du thuyền nhỏ đang bơi. b. Chủ ngữ : thiếu Vị ngữ : thiếu - Câu cần thêm chủ ngữ, vị ngữ : Trải qua mấy nghìn năm đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ta, một dân tộc anh hùng, chúng ta đã hình thành và phát triển truyền thống yêu nước chống xâm lược. c. Chủ ngữ : thiếu Vị ngữ : thiếu - Câu cần thêm chủ ngữ, vị ngữ : Nhằm ghi lại những chiến công lịch sử của quân và dân Hà Nội bảo vệ cây cầu trong những năm tháng chiến tranh ác liệt, ta nên viết một công trình nghiên cứu lịch sử về cầu Long Biên. 4. Chỗ sai – cách chữa. a. Chủ ngữ : Cây cầu Vị ngữ gồm hai : + đưa những chiến xe vận tải nặng nề vượt qua sông. + bóp còi rộn ràng cả dòng sông yên tĩnh. - Câu sai vì chủ ngữ chỉ phù hợp với vị ngữ thứ nhất, không phù hợp với vị ngữ thứ hai (cây cầu không thể bóp còi). - Chữa lại : Cây cầu đưa những chiếc xe vận tải nặng nề vượt qua sông, còi xe rộng vang cả dòng sông yên tĩnh. b. Chữa lại : Thúy vừa đi học về, mẹ đã bảo Thúy sang đón em. Thúy cất vội cặp sách rồi đi ngay. c. Chữa lại : Khi em đến cổng trường thì Tuấn gọi em và cho em một cây bút mới.

4 tháng 4 2018
I. Câu thiếu chủ ngữ

Câu 1:

a, Không có chủ ngữ

b, Chủ ngữ "em"

Câu 2:

Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí", tác giả cho thấy Dế Mèn biết phục thiện.

II. Câu thiếu vị ngữ

Câu 1:

a, Vị ngữ: cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.

b, Thiếu vị ngữ

c, Thiếu vị ngữ

d, Vị ngữ: là người học giỏi nhất lớp 6A

Câu 2:

- Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù là hình ảnh đẹp, hào hùng.

- Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A, đạt giải nhất kì thi tiếng Anh cấp quận.

III. Luyện tập

Câu 1 (trang 129 sgk ngữ văn 6 tập 2)

a, Từ hôm đó, ai không làm gì nữa?

- Từ hôm đó, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay như thế nào?

b, Lát sau, ai đẻ được?

- Lát sau, hổ như thế nào?

c, Hơn mười năm sau, ai già rồi chết?

- Hơn mười năm sau, bác tiều ra sao?

Câu 2 (trang 129 sgk ngữ văn 6 tập 2)

Những câu viết sai: b, c

- Với kết quả của năm học đầu tiên ở trường THCS đã động viên em rất nhiều.

+ Sai vì thiếu chủ ngữ, ở đây mới chỉ có trạng ngữ.

+ Người viết lầm tưởng cụm từ "kết quả của năm học đầu tiên ở trường THCS".

+ Sửa: Kết quả của năm học đầu tiên ở trường THCS đã động viên em rất nhiều.

- Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể.

+ Sai vì thiếu vị ngữ.

+ Sửa: "Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể theo chúng tôi tới suốt cuộc đời.

Câu 3 (trang 130 sgk ngữ văn 6 tập 2)

a, Bọn trẻ bắt đầu học hát.

b,Chim hót líu lo.

c, Hoa đua nhau nở rộ.

d, Mọi người cười đùa vui vẻ.

Câu 4 (trang 130 sgk ngữ văn 6 tập 2)

a, Khi học lớp 5, Hải rất giỏi đá bóng.

b, Lúc Dế Choắt chết, Dế Mèn vô cùng ân hận.

c, Buổi sáng, mặt trời nhô lên trên mặt biển.

d, Trong thời gian nghỉ hè, chúng tôi đi tập bơi.

Câu 5 (trang 130 sgk ngữ văn 6 tập 2)

a, Hổ đực mừng rỡ với con. Hổ cái thì nằm phục xuống dáng mệt mỏi lắm.

b, Mấy hôm nọ, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông.

c, Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước. Trông hai bên bờ, rừng được dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

4 tháng 4 2018
I. Câu thiếu chủ ngữ

Câu 1:

a, Không có chủ ngữ

b, Chủ ngữ "em"

Câu 2:

Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí", tác giả cho thấy Dế Mèn biết phục thiện.

II. Câu thiếu vị ngữ

Câu 1:

a, Vị ngữ: cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.

b, Thiếu vị ngữ

c, Thiếu vị ngữ

d, Vị ngữ: là người học giỏi nhất lớp 6A

Câu 2:

- Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù là hình ảnh đẹp, hào hùng.

- Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A, đạt giải nhất kì thi tiếng Anh cấp quận.

III. Luyện tập

Câu 1 (trang 129 sgk ngữ văn 6 tập 2)

a, Từ hôm đó, ai không làm gì nữa?

- Từ hôm đó, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay như thế nào?

b, Lát sau, ai đẻ được?

- Lát sau, hổ như thế nào?

c, Hơn mười năm sau, ai già rồi chết?

- Hơn mười năm sau, bác tiều ra sao?

Câu 2 (trang 129 sgk ngữ văn 6 tập 2)

Những câu viết sai: b, c

- Với kết quả của năm học đầu tiên ở trường THCS đã động viên em rất nhiều.

+ Sai vì thiếu chủ ngữ, ở đây mới chỉ có trạng ngữ.

+ Người viết lầm tưởng cụm từ "kết quả của năm học đầu tiên ở trường THCS".

+ Sửa: Kết quả của năm học đầu tiên ở trường THCS đã động viên em rất nhiều.

- Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể.

+ Sai vì thiếu vị ngữ.

+ Sửa: "Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể theo chúng tôi tới suốt cuộc đời.

Câu 3 (trang 130 sgk ngữ văn 6 tập 2)

a, Bọn trẻ bắt đầu học hát.

b,Chim hót líu lo.

c, Hoa đua nhau nở rộ.

d, Mọi người cười đùa vui vẻ.

Câu 4 (trang 130 sgk ngữ văn 6 tập 2)

a, Khi học lớp 5, Hải rất giỏi đá bóng.

b, Lúc Dế Choắt chết, Dế Mèn vô cùng ân hận.

c, Buổi sáng, mặt trời nhô lên trên mặt biển.

d, Trong thời gian nghỉ hè, chúng tôi đi tập bơi.

Câu 5 (trang 130 sgk ngữ văn 6 tập 2)

a, Hổ đực mừng rỡ với con. Hổ cái thì nằm phục xuống dáng mệt mỏi lắm.

b, Mấy hôm nọ, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông.

c, Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước. Trông hai bên bờ, rừng được dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

24 tháng 4 2017

I. Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ a. Câu sai Chủ ngữ : thiếu Vị ngữ : thiếu - Cách chữa : cần thêm chủ ngữ và vị ngữ : Mỗi khi đi qua cầu Long Biên, tôi lại nhớ những năm tháng anh dũng chống đế quốc Mĩ. b. Câu sai Chủ ngữ : thiếu Vị ngữ : thiếu - Cách chữa : cần thêm chủ ngữ, vị ngữ : Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng sáu tháng, nhóm kĩ sư, công nhân cầu đường đã hoàn thành cây cầu bê tông cốt thép ở tỉnh em. II. Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu. 1. Câu sai Cách sắp xếp như trong câu đã làm cho người đọc hiểu nhầm là phần in đậm trước dấu phẩy (Hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa) miêu tả hành động của chủ ngữ trong câu (ta). Đây là câu sai về mặt nghĩa. 2. Chữa câu Ta thấy dượng Hương Thư ghì trên ngọn sào, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, giống như một hiện sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ. III. Luyện tập 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ a. Chủ ngữ : cầu Vị ngữ : được đổi tên thành cầu Long Biên. b. Chủ ngữ : Lòng tôi Vị ngữ : lại nhớ những năm tháng chống đế quốc Mĩ oanh liệt vào hào hùng. c. Chủ ngữ : Tôi Vị ngữ : cảm thấy chiếc cầu như chiếc võng đung đưa, nhưng vẫn dẻo dai, vững chắc. 2. Thêm chủ ngữ và vị ngữ a. Mỗi khi tan trường, chúng em tung tăng đi về nhà. b. Ngoài cánh đồng, các bạn đang thả diều lộng gió. c. Giữa cánh đồng lúa chín, mọi người khẩn trương gặt lúa. d. Khi chiếc ô tô về đến đầu làng, những người ra đón đã tụ tập đủ. 3. Chữa câu – cách chữa. a. Chủ ngữ : thiếu Vị ngữ : thiếu - Câu cần thêm chủ ngữ, vị ngữ : Giữa hồ, nơi có một tòa tháp cổ kính, một du thuyền nhỏ đang bơi. b. Chủ ngữ : thiếu Vị ngữ : thiếu - Câu cần thêm chủ ngữ, vị ngữ : Trải qua mấy nghìn năm đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ta, một dân tộc anh hùng, chúng ta đã hình thành và phát triển truyền thống yêu nước chống xâm lược. c. Chủ ngữ : thiếu Vị ngữ : thiếu - Câu cần thêm chủ ngữ, vị ngữ : Nhằm ghi lại những chiến công lịch sử của quân và dân Hà Nội bảo vệ cây cầu trong những năm tháng chiến tranh ác liệt, ta nên viết một công trình nghiên cứu lịch sử về cầu Long Biên. 4. Chỗ sai – cách chữa. a. Chủ ngữ : Cây cầu Vị ngữ gồm hai : + đưa những chiến xe vận tải nặng nề vượt qua sông. + bóp còi rộn ràng cả dòng sông yên tĩnh. - Câu sai vì chủ ngữ chỉ phù hợp với vị ngữ thứ nhất, không phù hợp với vị ngữ thứ hai (cây cầu không thể bóp còi). - Chữa lại : Cây cầu đưa những chiếc xe vận tải nặng nề vượt qua sông, còi xe rộng vang cả dòng sông yên tĩnh. b. Chữa lại : Thúy vừa đi học về, mẹ đã bảo Thúy sang đón em. Thúy cất vội cặp sách rồi đi ngay. c. Chữa lại : Khi em đến cổng trường thì Tuấn gọi em và cho em một cây bút mới.

Nguon : http://hoctotnguvan.net/soan-bai-chua-loi-ve-chu-ngu-va-vi-ngu-tiep-theo-22-754.html

Bạn lên google đi: Soạn Văn 6 ( Full Đầy Đủ )

12 tháng 4 2017

bạn ơi mik ko thích chép mạng nhé!

6 tháng 4 2017

Soạn bài: Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ

CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Lỗi thiếu chủ ngữ a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau: (1) Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" cho thấy Dế Mèn biết phục thiện. (2) Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí", em thấy Dế Mèn biết phục thiện. b) Hai câu trên, câu nào sai, câu nào đúng? Tại sao? Gợi ý: Câu (1) sai vì thiếu chủ ngữ, người viết nhầm giữa trạng ngữ (Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí") với chủ ngữ của câu. Câu (2) đúng, đầy đủ thành phần:
..., em / thấy Dế Mèn biết phục thiện.
C V
c) Hãy chữa lại câu viết sai cho đúng. Gợi ý: Chữa: + Như câu (2); + Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí", tác giả cho thấy Dế Mèn biết phục thiện. + Truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" cho ta (em) thấy Dế Mèn biết phục thiện. 2. Lỗi thiếu vị ngữ a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau: (1) Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. (2) Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. (3) Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A. (4) Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A. Gợi ý: - (1):
Thánh Gióng / cưỡi ngựa sắt .... xông thẳng vào quân thù.
C V
- (2):
Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, ... xông thẳng vào quân thù.
Cụm danh từ
- (3):
Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A.
Cụm danh từ
- (4):
Bạn Lan / là người học giỏi nhất lớp 6A.
C V
b) Trong các câu trên, câu nào đúng, câu nào sai? Vì sao? Gợi ý: Câu (1), (4) đúng, đầy đủ chủ ngữ - vị ngữ. Câu (2), (3) sai, mới chỉ có cụm danh từ làm chủ ngữ, thiếu vị ngữ. c) Chữa lại các câu sai cho đúng. Gợi ý: - câu (2): + Như câu (1); + Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù là hình ảnh đẹp, thể hiện sức mạnh, tinh thần anh dũng của dân tộc ta. + Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù đã khắc sâu trong tâm trí em. + Em rất cảm phục trước hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. - câu (3): + Như câu (4); + Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A, là hàng xóm của tôi. + Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A. + Tôi chơi rất thân với bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Bằng cách đặt câu hỏi, hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: (1) Từ hôm đó, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay không làm gì nữa. (Chân, Tay, Mắt, Miệng) (2) Lát sau, hổ đẻ được. (Vũ Trinh) (3) Hơn mười năm sau, bác tiều già rồi chết. (Vũ Trinh) Gợi ý: Đặt câu hỏi (là ai? là cái gì? làm sao? làm gì? như thế nào?) với chủ ngữ để xác định vị ngữ; đặt câu hỏi (ai? cái gì?) với vị ngữ để xác định chủ ngữ. 2. Trong các câu dưới đây, câu nào sai? Vì sao? Em hãy chữa lại cho đúng. (1) Kết quả của năm học đầu tiên ở Trường Trung học cơ sở đã động viên em rất nhiều. (2) Với kết quả của năm học đầu tiên ở Trường Trung học cơ sở đã động viên em rất nhiều. (3) Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể. (4) Chúng tôi thích nghe kể những câu chuyện dân gian. Gợi ý: Nhìn vào mô hình sau, hãy nhận xét từng câu và tự sửa lại cho đúng. - (1):
Kết quả của năm học đầu tiên ở... / đã động viên em rất nhiều.
C V
- (2):
Với kết quả của năm học đầu tiên ... đã động viên em rất nhiều.
Trạng ngữ V
- (3):
Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể.
Cụm danh từ
- (4):
Chúng tôi / thích nghe kể những câu chuyện dân gian.
C V
3. Điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong những câu dưới đây: a) ... bắt đầu học hát. b) ... hót líu lo. c) ... đua nhau nở rộ. d) ... cười đùa vui vẻ. Gợi ý: Đặt câu hỏi (ai? cái gì?) để tìm từ ngữ thích hợp làm chủ ngữ. 4. Điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống: a) Khi học lớp 5, Hải ... b) Lúc Dế Choắt chết, Dế Mèn ... c) Buổi sáng, mặt trời ... d) Trong thời gian nghỉ hè, chúng tôi ... Gợi ý: Đặt câu hỏi (là ai? là cái gì? làm sao? làm gì? như thế nào?) với các chủ ngữ để tìm vị ngữ thích hợp cho từng câu. 5. Hãy chuyển mỗi câu ghép dưới đây thành hai câu đơn: (1) Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con, còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mỏi mệt lắm. (Vũ Trinh) (2) Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. (Tô Hoài) (3) Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. (Đoàn Giỏi) Gợi ý: Tách từng vế câu rồi điều chỉnh thành từng câu đơn hoàn chỉnh. - (1) Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con. Còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mỏi mệt lắm. - (2) Mấy hôm nọ, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. - (3) Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước. Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
4 tháng 4 2018
I. Câu thiếu chủ ngữ

Câu 1:

a, Không có chủ ngữ

b, Chủ ngữ "em"

Câu 2:

Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí", tác giả cho thấy Dế Mèn biết phục thiện.

II. Câu thiếu vị ngữ

Câu 1:

a, Vị ngữ: cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.

b, Thiếu vị ngữ

c, Thiếu vị ngữ

d, Vị ngữ: là người học giỏi nhất lớp 6A

Câu 2:

- Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù là hình ảnh đẹp, hào hùng.

- Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A, đạt giải nhất kì thi tiếng Anh cấp quận.

III. Luyện tập

Câu 1 (trang 129 sgk ngữ văn 6 tập 2)

a, Từ hôm đó, ai không làm gì nữa?

- Từ hôm đó, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay như thế nào?

b, Lát sau, ai đẻ được?

- Lát sau, hổ như thế nào?

c, Hơn mười năm sau, ai già rồi chết?

- Hơn mười năm sau, bác tiều ra sao?

Câu 2 (trang 129 sgk ngữ văn 6 tập 2)

Những câu viết sai: b, c

- Với kết quả của năm học đầu tiên ở trường THCS đã động viên em rất nhiều.

+ Sai vì thiếu chủ ngữ, ở đây mới chỉ có trạng ngữ.

+ Người viết lầm tưởng cụm từ "kết quả của năm học đầu tiên ở trường THCS".

+ Sửa: Kết quả của năm học đầu tiên ở trường THCS đã động viên em rất nhiều.

- Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể.

+ Sai vì thiếu vị ngữ.

+ Sửa: "Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể theo chúng tôi tới suốt cuộc đời.

Câu 3 (trang 130 sgk ngữ văn 6 tập 2)

a, Bọn trẻ bắt đầu học hát.

b,Chim hót líu lo.

c, Hoa đua nhau nở rộ.

d, Mọi người cười đùa vui vẻ.

Câu 4 (trang 130 sgk ngữ văn 6 tập 2)

a, Khi học lớp 5, Hải rất giỏi đá bóng.

b, Lúc Dế Choắt chết, Dế Mèn vô cùng ân hận.

c, Buổi sáng, mặt trời nhô lên trên mặt biển.

d, Trong thời gian nghỉ hè, chúng tôi đi tập bơi.

Câu 5 (trang 130 sgk ngữ văn 6 tập 2)

a, Hổ đực mừng rỡ với con. Hổ cái thì nằm phục xuống dáng mệt mỏi lắm.

b, Mấy hôm nọ, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông.

c, Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước. Trông hai bên bờ, rừng được dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

21 tháng 7 2016

 1.Nhân vật Tràng của nhà văn Kim Lân tuy rất thật thà nên đã được mọi người rất yêu quý.

Câu này sai quan hệ từ giữa các thành pần của câu 

=> Sửa tuy thành vì

 

2.Với những kinh nghiệm quý báu về cách tìm đường trong rừng,thậm chí đã có lần anh bị lạc tới 1 tuần lễ.

Câu thiếu Chủ Ngữ

=> Thêm Chủ ngữ " Anh ta với những kinh nghiệm quý báu về cách tìm đường trong rừng,thậm chí đã có lần anh bị lạc tới 1 tuần lễ."