Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những chi tiết tả ngoại hình của Chí Phèo: trông đặc như thằng săng đá, đầu trọc, răng cạo trắng hớn, mặt thì đen, cơng cơng, hai mắt gườm gườm trông gớm, mặc quần nái đen với cái áo tây vàng, ngực phanh, đầy những nét chạm trổ rồng phượng với một ông tướng cầm chùy.
- Ánh trăng vào tận phòng cho biết đêm sâu, nhân thấy ánh trăng rọi sáng đầu giường rõ ràng là người không ngủ.
- Nhà thơ ngẩng đầu ngắm trăng sáng vì thấy trăng như thấy “cố tri”.
- Nhà thơ gặp lại trăng như gặp lại người quen, thấy trăng mà sinh ra nỗi nhớ.
- Ánh trăng làm xót xa lòng người, nỗi nhớ quê nhà trĩu nặng đã khiến mái đầu cúi xuống.
- Chủ đề của bài thơ “tư hương” nhưng lại dành đến ba câu tả trăng, đến câu tâm niệm “tư cố hương” thì liền dừng lại.
Các chi tiết thể hiện tình cảm, cảm xúc của nhân vật tôi:
- Tôi vừa từ trong khói lửa miền Nam đến đây, lâu năm xa Huế, và chính Lê-nin-grat đã đánh thức trong tâm hồn tôi giấc mơ lộng lẫy của tuổi dại, ôi, tôi muốn làm một con chim nhỏ đứng co một chân trên con tàu thủy tinh để đi ra biển.
- ...chợt thấy quý điệu chảy lặng lờ của nó khi ngang qua thành phố...
Các chi tiết thể hiện tình cảm, cảm xúc của nhân vật tôi:
- Tôi vừa từ trong khói lửa miền Nam đến đây, lâu năm xa Huế, và chính Lê-nin-grat đã đánh thức trong tâm hồn tôi giấc mơ lộng lẫy của tuổi dại, ôi, tôi muốn làm một con chim nhỏ đứng co một chân trên con tàu thủy tinh để đi ra biển.
- ...chợt thấy quý điệu chảy lặng lờ của nó khi ngang qua thành phố...
- Mọi thứ ở đây đều diễn ra một cách nhẹ nhàng, khiến tác giả cảm thấy thân thuộc và dần coi đây như quê hương của mình.
- Hơn nữa, người dân nơi đây đều rất cần cù, chịu khó, làm lụng vất vả để mưu sinh, họ thật thà, chất phác khiến tác giả càng thêm gắn bó, thương mến mảnh đất và con người nơi đây hơn.
Tham khảo!
Những chi tiết tả ngoại hình của Chí Phèo: trông đặc như thằng săng đá, đầu trọc, răng cạo trắng hớn, mặt thì đen, cơng cơng, hai mắt gườm gườm trông gớm, mặc quần nái đen với cái áo tây vàng, ngực phanh, đầy những nét chạm trổ rồng phượng với một ông tướng cầm chùy.
Chi tiết miêu tả cách “ứng phó” của bá Kiến đối với Chí Phèo và người nhà của mình:
- Với Chí Phèo:
+ Hỏi thăm: Anh Chí ơi! Sao anh lại làm ra thế? Về bao giờ thế?
+ Mời vào nhà uống nước: Sao không vào tôi chơi? Đi vào nhà uống nước.
- Với người nhà:
+ Quát mấy bà vợ: Các bà đi vào trong nhà; đàn bà chỉ biết lôi thôi, biết gì?
+ Nháy mắt con một cái, quát: Lí Cường đâu! Tội mày đáng chết. Không bảo người nhà đun nước mau lên.
Chi tiết có vai trò quan trọng: Tú Uyên gặp được Giáng Kiều – người trong mộng.
THAMKHAO
- Kết thúc truyện, Chí Phèo tự kết liễu mạng sống của chính mình, trong đầu Thị Nở hiện lên hình ảnh "cái lò gạch cũ bỏ không, xa nhà cửa và vắng bóng người lại qua".
Chi tiết này tạo kết cấu đầu cuối tương ứng, gắn với sự ra đời và mất đi của Chí Phèo. Đồng thời, mở ra bi kịch mới rằng nếu Thị Nở có con với Chí Phèo, số phận của đứa trẻ sẽ lặp lại những đau khổ, bất hạnh của bố mẹ.
- Chi tiết kết thúc truyện: Hình ảnh cái lò gạch cũ hiện lên trong tâm trí Thị Nở.
- Kết thúc mở với kết cấu vòng tròn gợi cho người đọc nhiều suy ngẫm, gửi gắm triết lý của nhà văn. Kết thúc có tính chất dự báo: những cảnh “quần ngư tranh thực”, tình trạng tha hóa lưu manh hóa sẽ còn tiếp diễn.
“Nồi chè khoán” chỉ là chi tiết nhỏ nhưng lại có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của cốt truyện: trân trọng những giá trị tốt đẹp của con người dù đứng trước ranh giới giữa sự sống và cái chết, khắc họa sâu sắc hơn tính cách của nhân vật.