Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
m.n/(m^2+n^2 ) và m.n/2018
- Đặt (m,n)=d => m= da;n=db ; (a,b)=1
=> d^2(a^2+b^2)/(d^2(ab)) = (a^2+b^2)/(ab) => b/a ; a/b => a=b=> m=n=> ( 2n^2+2018)/n^2 =2 + 2018/n^2 => n^2/2018
=> m=n=1 ; lẻ và nguyên tố cùng nhau. vì d=1
Vẽ SH _I_ (ABCD) => H là trung điểm AD => CD _I_ (SAD)
Vẽ HK _I_ SD ( K thuộc SD) => CD _I_ HK => HK _I_ (SCD)
Vẽ AE _I_ SD ( E thuộc SD).
Ta có S(ABCD) = 2a² => SH = 3V(S.ABCD)/S(ABCD) = 3(4a³/3)/(2a²) = 2a
1/HK² = 1/SH² + 1/DH² = 1/4a² + 1/(a²/2) = 9/4a² => HK = 2a/3
Do AB//CD => AB//(SCD) => khoảng cách từ B đến (SCD) = khoảng cách từ A đến (SCD) = AE = 2HK = 4a/3
Giả sử A là số lớn, B là số bé
và A + B = ab (a; b là chữ số ; a khác 0)
=> A - B = ba
+) (A + B) + (A - B) = ab + ba => 2.A = 11.(a + b) => A chia hết cho 11 . Mà A có 2 chữ số => A \(\in\) {11; 22; 33;..; 99 }
+) (A + B) - (A - B) = ab - ba => 2.B = 9(a - b)
=> a - b chẵn. Hơn nữa, a; b là chữ số và B có 2 chữ số nên a - b \(\in\) {4;6;8} => B \(\in\) {18; 27; 36}
Mặt khác, ta có A > B và A + B ; A - B đều là số có 2 chữ số nên với B \(\in\) {18; 27; 36} thì A \(\in\) { 33;44; 55;66; 77}
Ta có bảng sau:
A | 33 | 33 | 33 | 44 | 44 | 44 | 55 | 55 | 55 | 66 | 66 | 66 | 77 | 77 | 77 |
B | 18 | 27 | 36 | 18 | 27 | 36 | 18 | 27 | 36 | 18 | 27 | 36 | 18 | 27 | 36 |
A-B | 15 | 6 | 3 | 26 | 17 | 8 | 37 | 28 | 19 | 48 | 39 | 30 | 59 | 50 | 41 |
A+B | 51 | 60 | 69 | 62 | 71 | 80 | 73 | 82 | 91 | 84 | 93 | 102 | 95 | 104 | 113 |
Chọn | Chọn | Loại | Chọn | Chọn | Chọn | Chọn | Chọn | Chọn | Chọn | Chọn | Loại | Chọn | Loại | Loại |
Vậy có 11 cặp số thỏa mãn
bài 1b
+)Nếu n chẵn ,ta có \(n^4⋮2,4^n⋮2\Rightarrow n^4+4^n⋮2\)
mà \(n^4+4^n>2\)Do đó \(n^4+4^n\)là hợp số
+)nếu n lẻ đặt \(n=2k+1\left(k\in N\right)\)
Ta có \(n^4+4^n=n^4+4^{2k}.4=\left(n^2+2.4k\right)^2-2n^2.2.4^k\)
\(=\left(n^2+2^{2k+1}\right)^2-\left(2.n.2^k\right)^2\)
\(=\left(n^2+2^{2k+1}+2n.2^k\right)\left(n^2+2^{2k+1}-2n.2^k\right)\)
\(=\left(\left(n+2^k\right)^2+2^{2k}\right)\left(\left(n-2^k\right)^2+2^{2k}\right)\)
là hợp số,vì mỗi thừa số đều lớn hơn hoặc bằng 2
(nhớ k nhé)
Bài 2a)
Nhân 2 vế với 2 ta có
\(a^4+b^4\ge2ab\left(a^2+b^2\right)-2a^2b^2\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2+b^2\right)^2\ge2ab\left(a^2+b^2\right)\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2\ge2ab\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\)(đúng)
Dẫu = xảy ra khi \(a=b\)
a:
ΔABC vuông tại A
=>BC^2=AB^2+AC^2
=>\(BC^2=25+64=89\)
=>\(BC=\sqrt{89}\)
Xét ΔABC vuông tại A có \(tanB=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{8}{5}\)
=>\(\widehat{B}\simeq58^0\)
=>\(\widehat{C}=32^0\)
b: Xét tứ giác AMHN có
góc AMH=góc ANH=góc MAN=90 độ
=>AMHN là hình chữ nhật
ΔAHB vuông tại H có HM vuông góc AB
nên AM*AB=AH^2; BM*BA=BH^2; AM*MB=HM^2
ΔAHC vuông tại H có HN làđường cao
nên AN*AC=AH^2;CN*CA=CH^2; NA*NC=NH^2
AM*MB+NA*NC
=HM^2+HN^2
=MN^2
c: AB^2/AC^2
\(=\dfrac{BH\cdot CB}{CH\cdot CB}=\dfrac{BH}{CH}\)
ta có chữ số tận cùng của M là 0 nên M là số chẵn và M chia hết cho 10 (1)
TH1: nếu a và b đều lẻ => a^2 lẻ, b^2 lẻ, ab lẻ => M lẻ (loại)
TH2: nếu a chẵn (lẻ) và b lẻ (chẵn) => M lẻ (loại)
TH3: nếu cả a và b đều chẵn => M chẵn (nhận)
=> a^2 chia hết cho 4, b^2 chia hết cho 4, ab chia hết cho 4 (2)
từ (1) và (2) ta có: M chia hết cho 20