Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Cây cam này// quả/rất ngọt
C V
=> làm vị ngữ
b. Cây cam này// cho quả/rất ngọt
C V
=> làm phụ ngữ cho cụm động từ
c. Quyển sách của tôi/mua//bìa/rất đẹp
C V C V
=> Cụm C-V 1 làm phụ ngữ cho cụm danh từ
=> Cụm C-V 2 làm vị ngữ
d. Cái áo treo trên mắc// giá/rất đắt.
C V
=> làm vị ngữ
-học tốt-
Chủ ngữ : tiếng đàn
cụm chủ ngữ : tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt
vị ngữ : làm nên tiết tấu
cụm vị ngữ : làm nên tiết tấu xao động tận đáy lòng người
vai trò : mở rộng ý hay mà tác giả muốn gửi gắm tới người đọc thông qua việc miêu tả tiếng đàn 1 cách mở rộng chi tiết.
nó là vị ngữ vì từ lên thách xuống ghềnh bay là hoạt động của chủ ngữ là (chữ ngữ là thân cò) nên ta chọn đáp án B
a.
Trạng ngữ là cụm chủ vị: chắc Trũi được vô sự
Kết từ: vì
b.
Trạng ngữ là cụm chủ vị: tàu đang đỗ ở chỗ nước trong.
Kết từ: vì
c.
Trạng ngữ là cụm chủ vị: cụ cầm chầu phân xử theo đúng luật lệ của vật dân tộc.
Kết từ: để.
Bổn phận của chúng ta
C
là làm cho những của quý kín đáo ấy (c)/ đều được đưa ra trưng bày(v) ➙ Làm phụ ngữ cho cụm động từ "cho"
V
tự do là mình muốn làm gì mình làm , mình không bị ai ngăn cấm điều gì , không bị hạn chế bất cứ điều gì.
Giải thích thành ngữ:coi trời bằng vung ở đây có nghĩa là một ai đó có thể tự do làm việc gì đó mà liều lĩnh, bạt mạng, không nghĩ gì đến hậu quả , không biết trời cao lớn như thế nào.
Trong câu có hai bộ phận chính. Đó là chủ ngữ và vị ngữ.
CHỦ NGỮ
Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất , nêu người hay sự vật làm chủ sự việc trong câu ; có thể dùng trả lời câu hỏi :Ai ? Cái gì ? Con gì ? Việc gì ?
Phần nhiều danh từ và đại từ giữ chức vụ chủ ngữ. Các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ ( gọi chung là thuật từ ) cũng có khi làm chủ ngữ.
VD :
- Học tập là quyền lợi và đồng thời là nghĩa vụ của mỗi chúng ta.
( Học tập là động từ )
- Tốt đẹp phô ra, xấu xa đậy lại.
( Tốt đẹp, xấu xa là tính từ )
* Chủ ngữ có thể là một từ.
VD :
- Học sinh học tập.
* Cũng có thể là một cụm từ.
VD:
- Tổ quốc ta giàu đẹp.
( Tổ quốc ta là chủ ngữ gồm có hai từ ghép lại : Tổ quốc và ta )
Trường hợp này gọi là bộ phận chủ ngữ
VỊ NGỮ
Vị ngữ là bộ phận thứ hai nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm ... của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ; có thể dùng trả lời câu hỏi : Làm gì ? Như thế nào ? Là gì ?
* Vị ngữ có thể là một từ.
VD :
- Chim hót.
- Chim bay.
* Vị ngữ cũng có thể là một cụm từ.
VD:
- Mấy con chiền chiện ríu rít gọi nhau trên tầu cau.
CỤM CHỦ - VỊ
Trong câu có thể có nhiều chủ ngữ hoặc nhiều vị ngữ, cũng có câu vừa có nhiều chủ ngữ vừa có nhiều vị ngữ.
VD:
- Cây bầu, cây bí / nói bằng quả.
- Cây khoai, cây dong /nói bằng củ, bằng rể.
- Lớp thanh niên / ca hát, nhảy múa.
- Tiếng chiêng, tiếng cồng, tiếng đàn tơ-rưng / dìu dặt vang lên.
Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất , nêu người hay sự vật làm chủ sự việc trong câu. Chủ ngữ có thể dùng trả lời câu hỏi :Ai ? Cái gì ? Con gì ? Việc gì ? Sự vật gì ?
Phần nhiều danh từ và đại từ (xem phần nói rõ thêm *) giữ chức vụ chủ ngữ. Các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ ( gọi chung là thuật từ ) cũng có khi làm chủ ngữ. Trong trường hợp này, tính từ và động từ được hiểu như một danh từ.
Vị ngữ là bộ phận thứ hai nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm … của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ; có thể dùng trả lời câu hỏi : Làm gì ? Như thế nào ? Là gì ?
Một câu có thể có nhiều chủ ngữ hoặc nhiều vị ngữ, cũng có câu vừa có nhiều chủ ngữ vừa có nhiều vị ngữ.