K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4

"Bài thơ kính gửi mẹ" của Ý Nhi là một tác phẩm văn học có chủ đề tình cảm gia đình và lòng hiếu thảo. Chủ đề chính của bài thơ này là tình yêu thương, sự hiếu thảo và sự biết ơn đối với mẹ. 

Cảm xúc chủ đạo trong bài thơ này là sự tri ân và lòng biết ơn sâu sắc của người con dành cho mẹ. Bài thơ thể hiện sự biết ơn vô hạn của người viết đối với mẹ, người đã hy sinh, dạy dỗ và chăm sóc con trẻ với tình thương mãnh liệt. Cảm xúc của tác giả được thể hiện qua những dòng thơ ôn tồn, mộc mạc nhưng đầy cảm xúc, tạo nên một bức tranh tình cảm ấm áp và sâu lắng về tình mẹ con.

Nhìn chung, bài thơ này thể hiện một cảm xúc biết ơn và tình yêu sâu sắc từ người con dành cho người mẹ, đồng thời làm nổi bật chủ đề quan trọng về tình mẫu tử trong văn học.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 1

- Cảm hứng chủ đạo: Niềm thương cảm chân tình sâu xa đối với những số phận như nàng Tiểu Thanh và những khách văn nhân như bản thân nhà thơ Nguyễn Du.

- Thông điệp: Tình tri âm, tri kỉ hay là sự thấu cảm và tình thương yêu giữa người với người là vô cùng quý báu, không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi người.

- Một số lưu ý khi đọc một bài thơ chữ Hán của Nguyễn Du:

+ Cần tra cứu điển tích, điển cố hay nghĩa của từ khó thường được nêu trong các cước chú.

+ Cần đối chiếu bản phiên âm chữ Hán với bản dịch nghĩa, dịch thơ.

+ Cần vận dụng tri thức nền về tác giả và thể loại.

+ Cần lưu ý đến mối quan hệ chỉnh thể độc đáo ở mỗi bài thơ.

Đáp án: 

D. Nỗi buồn

18 tháng 1 2017

- Tôi yêu em được tấu lên 3 lần, đó cũng chính là giọng điệu của toàn bài

- Nhà thơ diễn tả lời từ giã tình yêu nhưng cũng chính là lời giãi bày tình cảm

+ Bài thơ mở đầu với lời thú nhận đáng yêu tôi yêu em, như lời thú nhận tự nhủ trực tiếp, ngắn gọn, giản dị

+ Nguyên bản, Puskin đã dùng ngôi thứ hai số nhiều, thay cho ngôi thứ hai số ít, mang lại cách nói trang trọng có phần xa cách

- Bốn câu thơ đầu cảm xúc bị ghìm nén, chi phối bởi lí trí, mạch cảm xúc tuôn trào, tuân theo mệnh lệnh lí trí khẳng định tình yêu

- Lời từ giã thấm đượm nỗi buồn của tình cảm vô vọng, đầy ắp tình yêu nồng cháy, thấm đượm nỗi buồn trong mối tình vô vọng

- Càng giã từ lại càng say đắm, thiết tha, mãnh liệt

Nỗi buồn trong sáng của tâm hồn yêu đương chân thành, mãnh liệt, vị tha

Lời giã từ này có sự đúng đắn của lí trí, cả sự cao thượng, vị tha

Đó là lời giã từ không chỉ đẹp, mà còn vươn tới giá trị tinh thần cao đẹp của loài người

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 1

"Ít nhiều thiếu nữ buồn không nói,

Tựa cửa nhìn xa, nghĩ ngợi gì"

Trong hai câu kết của bài thơ, hình ảnh “ít nhiều thiếu nữ” được coi là chưa xác định về số lượng. Có thể là một, là hai, cũng có thể là rất nhiều thiếu nữ được miêu tả với tâm trạng "buồn không nói". Buồn là trạng thái cảm xúc chán nản của con người, "buồn không nói" là miêu tả cảm xúc buồn chán không nói nên lời, không biết kể với ai, chỉ giữ riêng trong lòng và "tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi" một điều gì đó rất rất mơ hồ. Qua đó, có thể thấy mạch cảm xúc chủ đạo của bài thơ là mạch cảm xúc buồn tủi, mơ hồ không rõ nguyên nhân.

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

Trong hai câu thơ 3, 4 của khổ 3, hình ảnh thiếu nữ "ít nhiều" chưa xác định. Buồn tương tư, "buồn không nói". Một dáng điệu "tựa cửa nhìn xa", một tâm hồn "nghĩ ngợi gì" rất mơ hồ, xa xăm:

"Ít nhiều thiếu nữ buồn không nói,

Tựa cửa nhìn xa, nghĩ ngợi gì"

Thu của Xuân Diệu như thấp thoáng hình ảnh một nàng thiếu nữ đa tình, duyên dáng. Đó là bóng hình của một giai nhân đang trong tâm trạng tương tư, đầy những mộng tưởng. Hai câu thơ chứa đựng một nét buồn mơ hồ, buồn không rõ nguyên cớ. Đó cũng là một nét tâm trạng rất điển hình của hồn thơ Xuân Diệu.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

- Chủ đề: Lòng yêu mến thiên nhiên, cảnh vật; sự giao thoa giữa con người và những thay đổi của tự nhiên.

- Cảm hứng chủ đạo: tinh thần lạc quan, sự ngợi ca và yêu thương phong cảnh, nhất là phong cảnh núi non hùng vĩ.

29 tháng 12 2019

=> Đáp án D

9 tháng 12 2019

Cảm hứng lãng mạn có một đoạn hiện thực, đó là đoạn:

Bẩm trời cảnh con thực nghèo khó

...

Biết làm có được mà dám theo

- Bẩm với trời về cảnh nghèo khó, vất vả của nghề viết văn dưới hạ giới

- Ý nghĩa đoạn thơ:

+ Đoạn thơ là bức tranh hiện thực về chính cuộc đời của tác giả, nhiều nhà văn khác

+ Tiếp sau đoạn thơ là tâm trạng của tác giả, khiến người đọc xót xa, ngậm ngùi trước cuộc sống cơ cực của lớp nhà văn trong chế độ cũ