K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2019

Chọn D. Vì khi đó góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.

6 tháng 10 2019

Đáp án A

Dòng điện có năng lượng vì có thể thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng.

17 tháng 12 2022

CTM: \(R_1nt\left(R_2//R_3\right)\)

a)\(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{20\cdot25}{20+25}=\dfrac{100}{9}\Omega\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=15+\dfrac{100}{9}=\dfrac{235}{9}\Omega\)

b)\(I_1=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{20}{\dfrac{235}{9}}=\dfrac{36}{47}A\)

\(U_{12}=I_{12}\cdot R_{12}=\dfrac{36}{47}\cdot\dfrac{100}{9}=\dfrac{400}{47}V\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{\dfrac{400}{47}}{20}=\dfrac{20}{47}A;I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{\dfrac{400}{47}}{25}=\dfrac{16}{47}A\)

17 tháng 12 2022

Giải câu 10 thôi ạ 

1 tháng 8 2018

Đáp án C

Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và có thể được sử dụng điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.

18 tháng 4 2019

Đáp án D

Đây là nội dung định luật Ôm, ta phải chọn từ cường độ.

16 tháng 2 2021

Lực điện từ và đường sức từ có phương vuông góc với nhau. Vì theo quy tắc bàn tay trái thì đường sức từ vuông góc với lòng bàn tay trái, như vậy đồng thời cũng vuông góc với ngón tay cái (chỉ lực từ). Nên lực điện từ và đường sức từ có phương vuông góc với nhau.

9 tháng 2 2021

Lực điện từ và đường sức từ có phương vuông góc với nhau. Vì theo uy tắc bàn tay trái, đường sức từ vuông góc với lòng bàn tay trái, như vậy đồng thời cũng vuông góc với ngón tay cái chỉ lực từ.

9 tháng 2 2021

       Lực điện từ và đường sức từ có phương vuông góc với nhau. Vì theo quy tắc bàn tay trái thì đường sức từ vuông góc với lòng bàn tay trái, như vậy đồng thời cũng vuông góc với ngón tay cái (chỉ lực từ). Nên lực điện từ và đường sức từ có phương vuông góc với nhau.

5 tháng 8 2021

\(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\Rightarrow R_{td}=\dfrac{10}{3}\Omega\)

5 tháng 8 2021

Vì  `R1` // `R_2` // `R_3`

`->1/(R_td)=1/R_1+1/R_2+1/R_3`

`->1/(R_td)=1/10+1/10+1/10`

`->1/(R_td)=3/10`

`->R_(td)=10/3 (\Omega)`