Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng và ULmax lần lượt là \(\begin{cases}Cộnghưởng\rightarrow Z_{L1}=Z_C\\U_{Lmax}\leftrightarrow Z_{L2}=\frac{R^2+Z^2_C}{Z_C}=Z_C+\frac{R^2}{Z_C}\end{cases}\)\(\rightarrow Z_{L1}<\)\(Z_{L2}\)
Điều này có nghĩa là khi đang cộng hưởng nếu tăng L thì sẽ tiến đến giá trị \(Z_{L2}\) nghĩa là \(U_L\) tăng dần đến giá trị cực đại.
Chọn D.
Biễu diễn vecto các điện áp. Mạch xảy ra cộng hưởng → U → cùng phương, chiều với vecto I → . Từ hình vẽ ta có:
U M B = U A M 2 + U 2 − 2 U A M U M B cos 2 φ
Mặc khác, áp dụng định lý sin trong tam giác AMB:
U sin 180 − 3 φ = U A M sin φ → sin 3 φ − 5 4 sin φ = 0
→ 4 sin 3 φ − 7 4 sin φ = 0
Phương trình cho ta nghiệm sin φ = 7 4 → φ ≈ 41 0 .
→ U M B = U A M 2 + U 2 − 2 U A M U M B cos 2 φ ≈ 240 V
Đáp án D
Chọn B
Z L = 25Ω; Z C = 100Ω
ω' = 2ω =>
Z
'
L
= 50Ω;
Z
'
C
= 50Ω
Z
'
L
=
Z
'
C
=> cộng hưởng =>
U
R
= U = 120V
Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng công thức tính công suất và giản đồ vecto
Cách giải:
Ta có
Khi
thì
khi I max có xảy ra cộng hưởng
Thay số từ đề bài P = 93,75W; U = 150; ta tính được Rm = 240Ω
thì U d vuông pha với U RC cho ta biết cuộn dây có điện trở trong r.
Vì ULr vuông góc với URC nên:
Mặt khác theo định luật Ôm ta có:
Khi xảy ra cộng hưởng Z = Z m i n = R → U R và P giảm khi ta tăng L.
Vì Z L 0 > Z C nên khi xảy ra cộng hưởng, tăng L điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm sẽ tăng.
Đáp án D