Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b: Xét ΔHEC vuông tại E có EN là đường cao
nên \(HN\cdot HC=HE^2\left(1\right)\)
Xét ΔHEA vuông tại E có EK là đường cao
nên \(HK\cdot HA=HE^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(HN\cdot HC=HK\cdot HA\)
hay HN/HA=HK/HC
=>ΔHNK đồng dạng với ΔHAC
c: Xét ΔCBA có \(cosB=\dfrac{BA^2+BC^2-AC^2}{2\cdot BA\cdot BC}\)
=>\(BA^2+BC^2-AC^2=2\cdot BA\cdot BC\cdot cos60=BA\cdot BC\)
hay \(AC^2=BA^2+BC^2-BA\cdot BC\)
a: góc B=90-30=60 độ
Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC
=>AB/16=1/2
=>AB=8cm
\(AC=8\sqrt{3}\left(cm\right)\)
b: góc C=90-40=50 độ
Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC
=>BC=5:sin50=6,53(cm)
=>AC=4,2(cm)
d: góc C=90-60=30 độ
Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC
=>AB/20=1/2
hay AB=10(cm)
=>\(AC=10\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Xét tam giác ABC vuông tại A
Áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc
\(AC=tanB.AB=10\sqrt{3}\)cm
AD hệ thức : \(AB=cosB.BC\Rightarrow BC=\dfrac{AB}{cosB}=20\)cm
Do ^B ; ^C phụ nhau => ^C = ^A - ^B = 300
1) Mình làm rồi nhé:
https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-dabc-can-tai-a-co-bc-5cm-b-c-40-tinh-ab-va-duong-cao-ah.8311486416239
2) Xét tam giác vuông ABH ta có:
\(cosB=\dfrac{AH}{AB}\)
\(\Rightarrow cos60^o=\dfrac{5}{AB}\Rightarrow AB=\dfrac{5}{cos60^o}=10\)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác này ta có:
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
\(\Rightarrow BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{10^2-5^2}=5\sqrt{3}\)
Mà: \(BH+CH=BC\)
\(\Rightarrow CH=BC-BH=10-5\sqrt{3}\approx1,3\)
Áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
\(AC=\sqrt{CH^2+AH^2}=\sqrt{1,3^2+5^2}\approx5,2\)
a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
hay \(\widehat{B}=60^0\)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(AB=AC\cdot\tan30^0\)
\(\Leftrightarrow AB=10\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{3}=\dfrac{10\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=10^2+\left(\dfrac{10\sqrt{3}}{3}\right)^2=\dfrac{400}{3}\)
hay \(BC=\dfrac{20\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)
\(A=180^0-\left(B+C\right)=80^0\)
Kẻ đường cao CH ứng với AB, do A và B đều là góc nhọn nên H nằm giữa A và B
Trong tam giác vuông ACH:
\(cotA=\dfrac{AH}{CH}\Rightarrow AH=CH.cotA\)
Trong tam giác vuông CBH:
\(cotB=\dfrac{BH}{CH}\Rightarrow BH=CH.cotB\)
\(\Rightarrow AH+BH=CH\left(cotA+cotB\right)\)
\(\Rightarrow AB=CH.\left(cotA+cotB\right)\)
\(\Rightarrow CH=\dfrac{AB}{cotA+cotB}\)
Trong tam giác vuông ACH:
\(sinA=\dfrac{CH}{AC}\Rightarrow AC=\dfrac{CH}{sinA}=\dfrac{AB}{sinA\left(cotA+cotB\right)}=\dfrac{10}{sin80^0\left(cot80^0+cot40^0\right)}\approx7,42\left(cm\right)\)
Trong tam giác vuông BCH:
\(sinB=\dfrac{CH}{BC}\Rightarrow BC=\dfrac{CH}{sinB}=\dfrac{AB}{sinB\left(cotA+cotB\right)}\approx11,37\left(cm\right)\)